Giáo án bài 14: An toàn khi ở nhà - Tự nhiên Xã hội 1 - GV.T.B.Minh
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 38.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua giáo án bài An toàn khi ở nhà giáo viên truyền đạt lại cho học sinh biết kể tên một số vật nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 14: An toàn khi ở nhà - Tự nhiên Xã hội 1 - GV.T.B.MinhBÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀI. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Kể tên một số vật nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu _Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy _Số điện thoại để báo cứu hỏaII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sưu tầm một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn đã xảy rađối với các em nhỏ ngay trong nhà ởIII. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:Th Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học ĐDDHời sinhgia n 1’ 1.Giới thiệu bài:10’ Hoạt động 1: Quan sát _Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV hướng dẫn HS: _HS (theo cặp) làm việc theo hướng dẫn + Quan sát các hình trang 30 của GV SGK + Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? + Dự kiến xem điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình? + Trả lời câu hỏi ở trang 30 SGK *Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày Kết luận: _Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay _Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ18’ Hoạt động 2: Đóng vai _Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy _Cách tiến hành: *Bước 1: _Chia nhóm 4 em _GV giao nhiệm vụ cho các _Mỗi nhóm 4 em nhóm:+Quan sát các hình ở trang 31 _Các nhóm thảo luận,SGK và đóng vai thể hiện lời dự kiến các trường hợp -Hìnhnói, hành động phù hợp với từng có thể xảy ra: xung trangtình huống xảy ra trong từng phong nhận vai và tập 31hình thể hiện vai diễn*Bước 2: _Các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ trình bày một cảnh) _Những em khác quan sát theo dõi và nhận xét về các vai vừa thể hiện_GV có thể đưa ra câu hỏi gợiý:+Em có suy nghĩ gì khi thể hiệnvai diễn của mình?+Các bạn khác có nhận xét gìvề cách ứng xử của từng vaidiễn?+Nếu là em, em có cách ứng xửkhác không?+Các em rút ra được bài học gìqua việc quan sát các hoạt độngđóng vai của các bạn_GV nêu thêm câu hỏi để cả lớpthảo luận:+ Trường hợp có lửa cháy cácđồ vật trong nhà, em sẽ phảilàm gì?+ Em có biết số điện thoại gọicứu hỏa ở địa phương mìnhkhông? Kết luận:_Không được để đèn dầu hoặccác vật gây cháy khác trong mànhay để gần những đồ dùng dễbắt lửa_Nên tránh xa các vật và nhữngnơi có thể gây bỏng và cháy_Khi xử dụng các đồ dùng điệnphải rất cẩn thận, không sờ vàophích cấm ổ điện, dây dẫn đềphòng chúng bị hở mạch. Điệngiật có thể gây chết người._Hãy tìm mọi cách để chạy raxa nơi có lửa cháy; gọi to kêucứu…_Nếu nhà mình hoặc hàng xómcó điện thoại, cần hỏi và nhớsố điện thoại báo cứu hỏa, đềphòng khi cần Lưu ý: Nếu còn thời gian GVcho HS chơi trò chơi “Gọi cứuhỏa” để tập xử lí tình huống khicó cháy. Nhóm nào làm tốt sẽthắng cuộc.2.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 15: Lớp học1’
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 14: An toàn khi ở nhà - Tự nhiên Xã hội 1 - GV.T.B.MinhBÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀI. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Kể tên một số vật nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu _Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy _Số điện thoại để báo cứu hỏaII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sưu tầm một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn đã xảy rađối với các em nhỏ ngay trong nhà ởIII. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:Th Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học ĐDDHời sinhgia n 1’ 1.Giới thiệu bài:10’ Hoạt động 1: Quan sát _Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV hướng dẫn HS: _HS (theo cặp) làm việc theo hướng dẫn + Quan sát các hình trang 30 của GV SGK + Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? + Dự kiến xem điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình? + Trả lời câu hỏi ở trang 30 SGK *Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày Kết luận: _Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay _Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ18’ Hoạt động 2: Đóng vai _Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy _Cách tiến hành: *Bước 1: _Chia nhóm 4 em _GV giao nhiệm vụ cho các _Mỗi nhóm 4 em nhóm:+Quan sát các hình ở trang 31 _Các nhóm thảo luận,SGK và đóng vai thể hiện lời dự kiến các trường hợp -Hìnhnói, hành động phù hợp với từng có thể xảy ra: xung trangtình huống xảy ra trong từng phong nhận vai và tập 31hình thể hiện vai diễn*Bước 2: _Các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ trình bày một cảnh) _Những em khác quan sát theo dõi và nhận xét về các vai vừa thể hiện_GV có thể đưa ra câu hỏi gợiý:+Em có suy nghĩ gì khi thể hiệnvai diễn của mình?+Các bạn khác có nhận xét gìvề cách ứng xử của từng vaidiễn?+Nếu là em, em có cách ứng xửkhác không?+Các em rút ra được bài học gìqua việc quan sát các hoạt độngđóng vai của các bạn_GV nêu thêm câu hỏi để cả lớpthảo luận:+ Trường hợp có lửa cháy cácđồ vật trong nhà, em sẽ phảilàm gì?+ Em có biết số điện thoại gọicứu hỏa ở địa phương mìnhkhông? Kết luận:_Không được để đèn dầu hoặccác vật gây cháy khác trong mànhay để gần những đồ dùng dễbắt lửa_Nên tránh xa các vật và nhữngnơi có thể gây bỏng và cháy_Khi xử dụng các đồ dùng điệnphải rất cẩn thận, không sờ vàophích cấm ổ điện, dây dẫn đềphòng chúng bị hở mạch. Điệngiật có thể gây chết người._Hãy tìm mọi cách để chạy raxa nơi có lửa cháy; gọi to kêucứu…_Nếu nhà mình hoặc hàng xómcó điện thoại, cần hỏi và nhớsố điện thoại báo cứu hỏa, đềphòng khi cần Lưu ý: Nếu còn thời gian GVcho HS chơi trò chơi “Gọi cứuhỏa” để tập xử lí tình huống khicó cháy. Nhóm nào làm tốt sẽthắng cuộc.2.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 15: Lớp học1’
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tự nhiên xã hội 1 Bài 14 An toàn khi ở nhà Vật gây đứt tay Vật gây chảy máu Vật gây bỏng Giáo án điện tử Tự nhiên xã hội 1 Giáo án điện tử lớp 1 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 272 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 244 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 210 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 23
6 trang 180 0 0 -
18 trang 155 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 148 0 0 -
5 trang 143 0 0
-
Giáo án môn Toán lớp 1 (Trọn bộ cả năm)
271 trang 140 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 137 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 124 0 0