![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án bài 15: Tính chất vật lí của kim loại - Hóa 9 - GV.N Phương
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 55.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học Tính chất vật lí của kim loại giáo viên giúp học sinh nắm được tính chất vật lý của KL. Biết một số ứng dụng của KL trong đời sống s/xuất như chế tạo máy móc,dụng cụ s/xuất,dụng cụ gia đình,vật liệu xây dựng... Tiến hành một số thí nghiệm để HS rút ra nhận xét về tính chất kim loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 15: Tính chất vật lí của kim loại - Hóa 9 - GV.N PhươngGIÁO ÁN HÓA HỌC 9CHƯƠNG KIM LOẠIBÀI TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠIA./ MỤC TIÊU :1. Kiến thức :- HS biết tính chất vật lý của KL. Biết một số ứng dụng của KL trong đời sống s/xuất như chế tạo máy móc,dụng cụ s/xuất,dụng cụ gia đình,vật liệu xây dựng.v. v…2. Kỹ năng :- Tiến hành một số thí nghiệm để HS rút ra nhận xét:+ Kim loại có tính dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, ánh kim. Dựa vào tính chất vật lí và một số tính chất khác, người ta sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất.+ uốn dây kim loại+ đốt nóng một đoạn dây đồng trên đèn cồn (để một mẩu nến ở giữa đoạn dây đồng, HS sẽ quan sát thấy mẩu nến bị chảy ra)3. Thái độ:- Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.Giáo dục tính tiết kiệm .. trong học tập và thực hành hoá họcB./ CHUẨN BỊ : + GV: Chuẩn bị cho các nhóm HS làm thí nghịêm tại lớp: Một đoạn dây thép dài khoảng 20cm, đèn cồn, diêm. + HS :Chuẩn bị một đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẫu than khô.C./ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu.D./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HSGhi bảngHĐ 1: Ổn định – bài mới:GV: Kiểm tra sĩ số lớpGV: Giới thiệu Chương II và bài mới: Kim loại đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, vậy kim loại có những tính chất vật lí và có những ứng dụng gì trong đời sống sản xuất. Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đóHS: báo cáoHS: Nhận TT của GVBài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG KIM LOẠIHĐ 2: I./ Tính dẻoMục tiêu: Biết được kim loại có tính dẻo và ứng dụng của kim loại dựa vào tính dẻo.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu.GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.và đập vào mẫu than, Quan sát, nhận xét.GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải thích và kết luận.GV:? Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng, dây nhôm, làm ra các loại sắt trong xây dựng với những kích thước khác nhau.GV: Cho HS quan sát các mẫu: - Giấy gói kẹo làm bằng nhôm ; Vỏ của các đồ hộp …… è Kim loại có tính dẻo.GV: Dựa vào tính chất đó kim loại được ứng dụng để làm gì?GV: Kết luậnHS: Làm th/nghiệmHS:Hiện tượng và giải thích: Than chì vỡ vụn ( do than chì k0 có tính dẻo)HS: Nhôm bị dát mỏng (do kim loại có tính dẻo)HS: Trả lời câu hỏi.HS: Dựa vào kiến thức trả lời cá nhânI./ Tính dẻo Kim loại có tính dẻoỨng dụng: Rèn, dát mõng, kéo sợi thành các đồ vật.HĐ 3: II. / Tính dẫn điệnMục tiêu: Biết được kim loại có tính dẫn điện và ứng dụng của kim loại dựa vào tính dẫn điện.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.GV: Yêu cầu HS ng/cứu th/nghiệm: Cắm phích điện nối bóng đèn vơí nguồn điện è Nhận xét.GV:? Trong thực tế: Dây dẫn thường làm bằng những kim loại nào ? Các kim loại khác có dẫn điện không ? Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh điện giật ?GV: Gọi HS nêu kết luận.GV: Bổ sung thông tin: - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau ( tốt nhất là: Ag ; đến Cu ; Al ; Fe…. Do có tính dẫn điện, số kim loại được sử dụng làm đây điện ……GV: Lưu ý HS về an toàn khi sử dụng dây dẫn điệnHS: Quan sát và nêu hiện tượng đồng thời trả lời câu hỏi của GVÝ Hiện tượng đèn sáng.HS: trả lời câu hỏi Sgk - dây dẫn : đồng ; nhôm …. - Kim loại khác có dẫn điện nhưng thường khác nhau.HS: Nêu kết luận.HS: Nhận TT của GVII. / Tính dẫn điện - Kim loại có tính dẫn điện- Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhauAu; Ag; Cu; Al; Fe …- Ứng dụng: làm dây dẫn điệnHĐ 4: III./ Tính dẫn nhiệtMục tiêu: Biết được kim loại có tính dẫn nhiệt và ứng dụng của kim loại dựa vào tính dẫn nhiệt.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.GV: ? Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn, thì phần không tiếp xúc với lửa như thế nào?GV: Làm th/ng với dây đồng ; nhôm … ta cũng thấy hiện tượng tương tự. Gọi HS nhận xét.: Kim loại có tính dẫn nhiệtGV: Bổ sung TT: - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. KL dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.GV: Do có tính dẫn nhiệt và một số t/chất khác nên nhôm, thép ; I- nox không gỉ được dùng để làm dụng cụ nấu ănHS: Trả lời cá nhân-Phần dây thép không tiếp xúc ngọn lửa cũng bị nóng lên.Do thép có tính dẫn điệnHS: Nhận xét : Nhiệt đã truyền từ phần này sang phần khác trong dây kim loại.HS: Nghe và ghi bàiIII./ Tính dẫn nhiệt - Kim loại có tính dẫn nhiệt- Kim loại d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 15: Tính chất vật lí của kim loại - Hóa 9 - GV.N PhươngGIÁO ÁN HÓA HỌC 9CHƯƠNG KIM LOẠIBÀI TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠIA./ MỤC TIÊU :1. Kiến thức :- HS biết tính chất vật lý của KL. Biết một số ứng dụng của KL trong đời sống s/xuất như chế tạo máy móc,dụng cụ s/xuất,dụng cụ gia đình,vật liệu xây dựng.v. v…2. Kỹ năng :- Tiến hành một số thí nghiệm để HS rút ra nhận xét:+ Kim loại có tính dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, ánh kim. Dựa vào tính chất vật lí và một số tính chất khác, người ta sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất.+ uốn dây kim loại+ đốt nóng một đoạn dây đồng trên đèn cồn (để một mẩu nến ở giữa đoạn dây đồng, HS sẽ quan sát thấy mẩu nến bị chảy ra)3. Thái độ:- Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.Giáo dục tính tiết kiệm .. trong học tập và thực hành hoá họcB./ CHUẨN BỊ : + GV: Chuẩn bị cho các nhóm HS làm thí nghịêm tại lớp: Một đoạn dây thép dài khoảng 20cm, đèn cồn, diêm. + HS :Chuẩn bị một đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẫu than khô.C./ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu.D./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HSGhi bảngHĐ 1: Ổn định – bài mới:GV: Kiểm tra sĩ số lớpGV: Giới thiệu Chương II và bài mới: Kim loại đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, vậy kim loại có những tính chất vật lí và có những ứng dụng gì trong đời sống sản xuất. Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đóHS: báo cáoHS: Nhận TT của GVBài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG KIM LOẠIHĐ 2: I./ Tính dẻoMục tiêu: Biết được kim loại có tính dẻo và ứng dụng của kim loại dựa vào tính dẻo.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu.GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.và đập vào mẫu than, Quan sát, nhận xét.GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải thích và kết luận.GV:? Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng, dây nhôm, làm ra các loại sắt trong xây dựng với những kích thước khác nhau.GV: Cho HS quan sát các mẫu: - Giấy gói kẹo làm bằng nhôm ; Vỏ của các đồ hộp …… è Kim loại có tính dẻo.GV: Dựa vào tính chất đó kim loại được ứng dụng để làm gì?GV: Kết luậnHS: Làm th/nghiệmHS:Hiện tượng và giải thích: Than chì vỡ vụn ( do than chì k0 có tính dẻo)HS: Nhôm bị dát mỏng (do kim loại có tính dẻo)HS: Trả lời câu hỏi.HS: Dựa vào kiến thức trả lời cá nhânI./ Tính dẻo Kim loại có tính dẻoỨng dụng: Rèn, dát mõng, kéo sợi thành các đồ vật.HĐ 3: II. / Tính dẫn điệnMục tiêu: Biết được kim loại có tính dẫn điện và ứng dụng của kim loại dựa vào tính dẫn điện.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.GV: Yêu cầu HS ng/cứu th/nghiệm: Cắm phích điện nối bóng đèn vơí nguồn điện è Nhận xét.GV:? Trong thực tế: Dây dẫn thường làm bằng những kim loại nào ? Các kim loại khác có dẫn điện không ? Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh điện giật ?GV: Gọi HS nêu kết luận.GV: Bổ sung thông tin: - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau ( tốt nhất là: Ag ; đến Cu ; Al ; Fe…. Do có tính dẫn điện, số kim loại được sử dụng làm đây điện ……GV: Lưu ý HS về an toàn khi sử dụng dây dẫn điệnHS: Quan sát và nêu hiện tượng đồng thời trả lời câu hỏi của GVÝ Hiện tượng đèn sáng.HS: trả lời câu hỏi Sgk - dây dẫn : đồng ; nhôm …. - Kim loại khác có dẫn điện nhưng thường khác nhau.HS: Nêu kết luận.HS: Nhận TT của GVII. / Tính dẫn điện - Kim loại có tính dẫn điện- Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhauAu; Ag; Cu; Al; Fe …- Ứng dụng: làm dây dẫn điệnHĐ 4: III./ Tính dẫn nhiệtMục tiêu: Biết được kim loại có tính dẫn nhiệt và ứng dụng của kim loại dựa vào tính dẫn nhiệt.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.GV: ? Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn, thì phần không tiếp xúc với lửa như thế nào?GV: Làm th/ng với dây đồng ; nhôm … ta cũng thấy hiện tượng tương tự. Gọi HS nhận xét.: Kim loại có tính dẫn nhiệtGV: Bổ sung TT: - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. KL dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.GV: Do có tính dẫn nhiệt và một số t/chất khác nên nhôm, thép ; I- nox không gỉ được dùng để làm dụng cụ nấu ănHS: Trả lời cá nhân-Phần dây thép không tiếp xúc ngọn lửa cũng bị nóng lên.Do thép có tính dẫn điệnHS: Nhận xét : Nhiệt đã truyền từ phần này sang phần khác trong dây kim loại.HS: Nghe và ghi bàiIII./ Tính dẫn nhiệt - Kim loại có tính dẫn nhiệt- Kim loại d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 9 Bài 15 Tính chất vật lí của kim loại Tính dẻo của kim loại Tính dẫn điện của kim loại Giáo án điện tử Hóa học 9 Giáo án điện tử lớp 9 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 279 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 277 0 0 -
Giáo án Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
230 trang 268 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 260 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 218 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 9 (Học kỳ 1)
122 trang 204 0 0 -
5 trang 159 0 0
-
18 trang 158 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 150 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 149 0 0