Danh mục

Giáo án bài 18: Thực hành giữ trường học sạch đẹp - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 42.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của giáo án bài Thực hành giữ trường học sạch đẹp giúp học sinh biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường, lớp một cách an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 18: Thực hành giữ trường học sạch đẹp - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸPA- MỤC TIÊU: -Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường lớp sạch, đẹp.(Nêu đượccáh tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn).B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình vẽ trong SGK trang 38, 39. Một số dụng cụ như: khẩu trang, chổi có cán, xẻng hốt rác, gáo múcnước hoặc bình tưới. HS: SGKC- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động họcI- Ổn định: - Hát vui.II- Kiểm tra bài cũ: “Phòng tránh ngãkhi ở trường”. - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã - HS phát biểu.và nguy hiểm cho bản thân và chongười khác khi ở trường? - Hãy nêu những trò chơi để phòngtránh ngã khi ở trường? - Cả lớp, GV theo dõi nhận xét, đánhgiá. - HS theo dõi.III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Để giúp cho cácem có thể nhận biết được thế nào làlớp học sạch đẹp. Đồng thời biết tácdụng của việc giữ cho trường họcsạch đẹp đối với sức khỏe và học tập.Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em - HS lắng nghe.thực hành: Giữ trường học sạch đẹp. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2- Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. * Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào làtrường học sạch, đẹp và biết giữtrường học sạch đẹp. * Cách tiến hành: - HS nhắc lại. + Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV hướng dẫn HS quan sát các hìnhở trang 38, 39 trong SGK và trả lời vớibạn các câu hỏi sau. + Các bạn trong từng hình đang làmgì ? các bạn đã sử dụng những dụngcụ gì? + Việc làm đó có tác dụng gì? - HS quan sát các hình ở SGK, thảo + Bước 2: Làm việc cả lớp. luận và trả lời các câu hỏi. - GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏitrước lớp - Tiếp theo GV yêu cầu HS liên hệ vớithực tế và trả lời các câu hỏi sau . - Trên sân trường và xung quanhtrường, xung quanh các phòng họcsạch hay bẩn? - HS trả lời câu hỏi. - Xung quanh trường hoặc trên sântrường có nhiều cây xanh không? Câycó tốt không? - Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạchkhông ? - Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạchkhông? (có mùi hôi không?) - Trường học của em đã sạch đẹpchưa? - Theo em làm thế nào để giữ trườnghọc sạch đẹp? - Em đã làm gì để góp phần giữtrường học sạch, đẹp? - Cả lớp, GV theo dõi nhận xét. * GV kết luận chung: Để trường họcsạch đẹp mỗi HS phải luôn có ý thứcgiữ gìn trường như: - Không viết vẽ bẩn lên tường, khôngvứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại tiệnvà tiểu tiện đúng nơi quy định, khôngtrèo cây, bẻ cành hoặc ngắt hoa...tham gia tích cực vào các hoạt độngnhư làm vệ sinh trường, lớp, tưới cây - HS theo dõi.và chăm sóc cây cối... 3- Hoạt động 2: Thực hành làm vệsinh trường, lớp học. * Mục tiêu: Biết sử dụng 1 số dụngcụ để làm vệ sinh trường, lớp học. * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm vệ sinh theo nhóm. - GV phân công việc cho mỗi nhóm 1số dụng cụ phù hợp với từng côngviệc. + Bước 2: Các nhóm tiến hành thựchiện các công việc được phân công. Ví dụ - Nhóm 1: Làm vệ sinh lớp. - Nhóm 2: Nhặt rác và quét sântrường. - Nhóm 3: Tưới cây xanh ở sântrường. - Nhóm 4: Nhổ cỏ, tưới hoa trong - HS làm vệ sinh theo nhóm.vườn trường. * Lưu ý: GV hướng dẫn HS biết cáchsử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảoan toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Ví dụ: Đeo khẩu trang, dùng chổi cócán dài, vẩy nước khi quét lớp, quétsân hoặc sau khi làm vệ sinh trườnglớp, nhổ cỏ, phải rửa tay bằng xàphòng. + Bước 3: GV tổ chức cho cả lớp đixem thành quả làm việc của nhau, cácnhóm nhận xét và tự đánh giá côngviệc của nhóm mình và nhóm bạn. - GV tuyên dương những nhóm và cánhân làm tốt. - HS theo dõi. * GV kết luận: Trường, lớp học sạch,đẹp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốthơn.IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS luôn có ý thức giữ trườnglớp sạch, đẹp.V-Dặn dò:- Xem trước bài: Đườnggiao thông. - Các nhóm nhận xét và tự đánh giá. - HS lắng nghe. ...

Tài liệu được xem nhiều: