Giáo án Bài 25: Tự cảm Vật lý 11 - Nông Văn Thiện
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 251.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Bài 25: Tự cảm Vật lý 11 giúp cho học sinh nắm được khái niệm hiện tượng tự cảm, khái niệm hệ số tự cảm L (độ tự cảm): hệ số tỉ lệ trong biểu thức Φ=Li , đơn vị Henri (H) trong hệ SI.Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây: L=4π.〖10〗^(-7) N^2/l S , n: số vòng dây/ 1 đơn vị chiều dài, V: thể tích của ống; khái niệm suất điện động tự cảm: là suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Bài 25: Tự cảm Vật lý 11 - Nông Văn ThiệnHọ và tên: Nông Văn Thiện Bài 25: TỰ CẢMI.Mục tiêu1. Nội dung kiến thức cần dạy- Khái niệm hiện tượng tự cảm: Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạchđiện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượngtự cảm.- Khái niệm hệ số tự cảm L (độ tự cảm): hệ số tỉ lệ trong biểu thức , đơn vịHenri (H) trong hệ SI.Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây: , n: s ố vòngdây/ 1 đơn vị chiều dài, V: thể tích của ống- Khái niệm suất điện động tự cảm: là suất điện động đ ược sinh ra do hi ệntượng tự cảm2.Kỹ năng- Giải thích được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng, ngắt mạch-Vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thứcxác định suất điện động tự cảm-Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây vàcông thức xác định mật độ năng lượng từ trường3. Tư duy- Tư duy phân tích hiện tượng- Tư duy logic trong việc gắn kết các hiện tượng lại4. Thái độ- Có thái độ thích thú, hưng phấn khi học và nghiêm túc khi làm thí nghiệmII. Chuẩn bị1. Giáo viên- Chuẩn bị bộ thí nghiệm hiện tượng tự cảm- Chuẩn bị hình vẽ sơ đồ mạch điện2. Học sinh- Đọc lại kiên thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật len xơ, các côngthức tính từ thông qua một ống dây…III. Tổ chức hoạt động dạy họcHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5’)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng - Mỗi khi từ thông qua mạch kín(C)điện từ? biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.- Nêu biểu thức từ thông xét trong - Từ thông qua khung dây nhiều vòng:trường hợp khung dây nhiều vòng? = N.B.S.cos- Vậy ta thấy B mà B lại đặc trưngcho độ mạnh hay yếu của từ trường.- Vậy từ trường có thể tồn tại ở - Từ trường có thể tồn tại xung quanhđâu( vật liệu gì? Xung quanh dòng nam châm, dây dẫn có dòng điện chạyđiện có từ trườn không?_)? qua.-Vậy phụ thuộc B mà B phụ thuộcvào I nên ta suy raVậy bài này ta sẽ đi nghiên cứu hiệntượng cảm ứng điện từ đặc biệt xảyra trong một mạch điện.- Trước khi vào bài mới hãy nêu công B = 4-7 Ithức tính độ lớn của từ trường tronglòng ống dây?Hoạt động 2: Từ thông riêng của một mạch kín (10’)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Từ thông phụ thuộc vào từ trường màtừ trường lại phụ thuộc vào dòng điệnnên ta có thể suy ra từ thông phụ thuộcvào dòng điện I-Người ta đã chứng minh được rằngtừ thông phụ thuộc vào cường độ dòngđiện theo biểu thứcTrong đó: L là hệ số tỉ lệ hay độ tựcảm của mạch ( C ), đơn vị của L làheli( H ). L = -7.N2.S.- mà từ trường trong lòng ống dây B =4-7 I vậy từ thôngHãy tính độ tự cảm L trong lòng ốngdây ( trường hợp ống dây ) - Trong thực tế để tăng L người ta phải- Vậy nhìn vào biểu thức và kiến thức cuốn nhiều vòng dây và trong ống dâyđã biết trong thực tế người ta làm thế có một lõi sắt.nào để tăng L? Tóm tắtBài tập: Một ống dây dài 30cm, tiết l= 30 cm = 0.3mdiện ống 10 cm2, ống có 400 vòng S = 10 cm2 = 10-3 m2a, Tính độ tự cảm của ống dây N = 400 vòngb, Tính từ thông riêng của ống dây với I =2Ai = 2 A, Bài giải a, Ta tính L = 4.10-7. 10-4 = 0,67.10-4 H b, Tính L.i = 1,34.10-4 wbTa vừa nghiên cứu xong từ thông riêngcủa một mạch kín ta sang phần tiếptheo hiện tượng tự cảmHoạt động 2: Hiện tượng tự cảm (20’)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Hiện tượng cảm ứng điện từ đã nghiêncứu mới chỉ dừng ở sự biến thiên từthông của mạch ngoài, tuy nhiên trongđịnh nghĩa không nêu cụ thể giới hạn sựbiến thiên từ thông qua mạch trong hayngoài, vậy hiện tượng cảm ứng điện từcó xảy ra do sự biến thiên từ thông củachính mạch điện gây ra?-Khi từ thông thay đổi do chính dòngđiện trong mạch gây ra thì hiện tượng gìxảy ra? Điều kiện xảy ra hiện tượngđó? Những quy luật chi phối?- Vậy ta cần làm thế nào để kiểm tra Xây dựng thí nghiệm về sự biến đổi từ thông do chính dòng trong mạch gây ra bằng cách tăng giảm dòng điện, quan sát hiện tượng và giải- Nhìn váo sơ đồ mạch điện hãy cho thích sử dụng kiến thức đã biếtbiết ta cần những gì? - Cần một nguồn điện nối với khóa k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Bài 25: Tự cảm Vật lý 11 - Nông Văn ThiệnHọ và tên: Nông Văn Thiện Bài 25: TỰ CẢMI.Mục tiêu1. Nội dung kiến thức cần dạy- Khái niệm hiện tượng tự cảm: Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạchđiện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượngtự cảm.- Khái niệm hệ số tự cảm L (độ tự cảm): hệ số tỉ lệ trong biểu thức , đơn vịHenri (H) trong hệ SI.Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây: , n: s ố vòngdây/ 1 đơn vị chiều dài, V: thể tích của ống- Khái niệm suất điện động tự cảm: là suất điện động đ ược sinh ra do hi ệntượng tự cảm2.Kỹ năng- Giải thích được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng, ngắt mạch-Vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thứcxác định suất điện động tự cảm-Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây vàcông thức xác định mật độ năng lượng từ trường3. Tư duy- Tư duy phân tích hiện tượng- Tư duy logic trong việc gắn kết các hiện tượng lại4. Thái độ- Có thái độ thích thú, hưng phấn khi học và nghiêm túc khi làm thí nghiệmII. Chuẩn bị1. Giáo viên- Chuẩn bị bộ thí nghiệm hiện tượng tự cảm- Chuẩn bị hình vẽ sơ đồ mạch điện2. Học sinh- Đọc lại kiên thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật len xơ, các côngthức tính từ thông qua một ống dây…III. Tổ chức hoạt động dạy họcHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5’)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng - Mỗi khi từ thông qua mạch kín(C)điện từ? biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.- Nêu biểu thức từ thông xét trong - Từ thông qua khung dây nhiều vòng:trường hợp khung dây nhiều vòng? = N.B.S.cos- Vậy ta thấy B mà B lại đặc trưngcho độ mạnh hay yếu của từ trường.- Vậy từ trường có thể tồn tại ở - Từ trường có thể tồn tại xung quanhđâu( vật liệu gì? Xung quanh dòng nam châm, dây dẫn có dòng điện chạyđiện có từ trườn không?_)? qua.-Vậy phụ thuộc B mà B phụ thuộcvào I nên ta suy raVậy bài này ta sẽ đi nghiên cứu hiệntượng cảm ứng điện từ đặc biệt xảyra trong một mạch điện.- Trước khi vào bài mới hãy nêu công B = 4-7 Ithức tính độ lớn của từ trường tronglòng ống dây?Hoạt động 2: Từ thông riêng của một mạch kín (10’)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Từ thông phụ thuộc vào từ trường màtừ trường lại phụ thuộc vào dòng điệnnên ta có thể suy ra từ thông phụ thuộcvào dòng điện I-Người ta đã chứng minh được rằngtừ thông phụ thuộc vào cường độ dòngđiện theo biểu thứcTrong đó: L là hệ số tỉ lệ hay độ tựcảm của mạch ( C ), đơn vị của L làheli( H ). L = -7.N2.S.- mà từ trường trong lòng ống dây B =4-7 I vậy từ thôngHãy tính độ tự cảm L trong lòng ốngdây ( trường hợp ống dây ) - Trong thực tế để tăng L người ta phải- Vậy nhìn vào biểu thức và kiến thức cuốn nhiều vòng dây và trong ống dâyđã biết trong thực tế người ta làm thế có một lõi sắt.nào để tăng L? Tóm tắtBài tập: Một ống dây dài 30cm, tiết l= 30 cm = 0.3mdiện ống 10 cm2, ống có 400 vòng S = 10 cm2 = 10-3 m2a, Tính độ tự cảm của ống dây N = 400 vòngb, Tính từ thông riêng của ống dây với I =2Ai = 2 A, Bài giải a, Ta tính L = 4.10-7. 10-4 = 0,67.10-4 H b, Tính L.i = 1,34.10-4 wbTa vừa nghiên cứu xong từ thông riêngcủa một mạch kín ta sang phần tiếptheo hiện tượng tự cảmHoạt động 2: Hiện tượng tự cảm (20’)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Hiện tượng cảm ứng điện từ đã nghiêncứu mới chỉ dừng ở sự biến thiên từthông của mạch ngoài, tuy nhiên trongđịnh nghĩa không nêu cụ thể giới hạn sựbiến thiên từ thông qua mạch trong hayngoài, vậy hiện tượng cảm ứng điện từcó xảy ra do sự biến thiên từ thông củachính mạch điện gây ra?-Khi từ thông thay đổi do chính dòngđiện trong mạch gây ra thì hiện tượng gìxảy ra? Điều kiện xảy ra hiện tượngđó? Những quy luật chi phối?- Vậy ta cần làm thế nào để kiểm tra Xây dựng thí nghiệm về sự biến đổi từ thông do chính dòng trong mạch gây ra bằng cách tăng giảm dòng điện, quan sát hiện tượng và giải- Nhìn váo sơ đồ mạch điện hãy cho thích sử dụng kiến thức đã biếtbiết ta cần những gì? - Cần một nguồn điện nối với khóa k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Vật lý 12 bài 25 Hiện tượng tự cảm Năng lượng từ trường Giáo án điện tử Vật lý 12 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 286 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 247 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
5 trang 149 0 0