Giáo án bài 27: Phản xạ toàn phần - Vật lý 11 - GV.N.T.P.Linh
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 75.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo viên phải giúp học sinh viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 27: Phản xạ toàn phần - Vật lý 11 - GV.N.T.P.Linh GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ LỚP 11Trường: THPT Lấp Vò 2Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Linh Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. Mục tiêu 1) Kiến thức - Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần. - Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 2) Kỹ năng Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần. 3) Thái độ Biết được vai trò của cáp quang trong đời sống, khoa học và kỹ thuật, có ýthức bảo vệ an toàn cho hệ thống cáp quang quốc gia, cũng như hệ thống cáp quang quốctế đi qua Việt Nam. II. Chuẩn bị 1) Giáo viên: -Thực hiện thí nghiệm ở lớp. - Bảng phụ là bảng kết quả thí nghiệm ở SGK - Nếu tìm được, nên mang vào lớp loại đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫnsáng để làm ví dụ cáp quang. 2) Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ LỚP 11 III. Hoạt động dạy học 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ Phát biểu và viết biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng. * Áp dụng: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh với góc tới 70,góc khúc xạ 50. Tính chiết suất của thủy tinh. 3) Hoạt động dạy học Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung gian Hoạt động 1: Đặt vấn đề Vào những ngày nắng nóng ít gió, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa ta thấy mặt đường loang loáng như có nước. Hiện tượng này là do phản xạ toàn phần tạo ra. Vậy hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Xảy ra khi nào? Và có ứng dụng trong thực tế? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Trước hết ta xét sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém. Hoạt động 2: Thí nghiệm I. Sự truyền ánh nghiên cứu sự truyền ánh sáng vào môi sáng vào môi trường chiết trường chiết quang kém quang kém hơn -Tiến hành thí nghiệm như ( n1 > n2) hình 27.1 SGK. Lưu ý: chỉ rõ trong thí nghiệm chùm tia tới, 1. Thí nghiệm chùm tia khúc xạ và chùm tia phản xạ. + Chiếu tia sáng (góc I = 00) vào mặt cong của khối thủy tinh thì tia sáng truyền thẳng vì theo định luật phản xạ ánh sáng. Vậy là đã hoàn thành câu GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ LỚP 11C1. Treo bảng phụ lên bảng. + Tăng góc tới i < 100. Yêucầu HS quan sát đô sáng và vịtrí tia khúc xạ và tia phản xạ. - Chùm tia khúc xạ: rất sáng, lệch xa pháp tuyến + Tăng dần góc tới i nhưng hơn so với tia tới.vẫn ở giá trị nhỏ. Yêu cầu HSquan sát độ sáng và vị trí của - Chùm tia phản xạ: rấtchùm tia khúc xạ và phản xạ mờrồi so sánh với trường hợp đầu. -Chùm tia khúc xạ: rất+ Tăng góc i đến một giá trị mờ, gần như sát mặt phânđặc biệt để tia khúc xạ trùng cáchvới mặt phân cách góc i nàyđược gọi là góc giới hạn phản - Chùm tia phản xạ: rấtxạ toàn phần. Yêu cầu HS sángquan sát độ sáng, vị trí của tiakhúc xạ và tia phản xạ. -Chùm tia khúc xạ: không còn+ Tăng góc i lớn hơn giá trịđặc biệt. Yêu cầu HS quan sát - Chùm tia phản xạ: rấtđộ sáng, vị trí của tia khúc xạ sángvà tia phản xạ. * Trường hợp này tia sáng đãphản xạ toàn phần.-Vậy góc giới hạn phản xạ toàn 2. Góc giới hạnphần được tính theo biểu thức phản xạ toànnào chúng ta vào phần 2 để tìm phầnbiểu thức tính góc giới hạnphản xạ toàn phần.- Từ hình 27.2 SGK Khi tia n2khúc xạ trùng với mặt phân sin i gh n1cách tức là góc r = 900 (đạt giá n1 sin igh = n2 sin 900trị cực đại) thì i đạt giá trị giớihạn igh gọi là góc giới hạn n2phản xạ toàn phần hay góc tới sin i gh n1hạn. Yêu cầu HS áp dụng địnhl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 27: Phản xạ toàn phần - Vật lý 11 - GV.N.T.P.Linh GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ LỚP 11Trường: THPT Lấp Vò 2Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Linh Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. Mục tiêu 1) Kiến thức - Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần. - Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 2) Kỹ năng Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần. 3) Thái độ Biết được vai trò của cáp quang trong đời sống, khoa học và kỹ thuật, có ýthức bảo vệ an toàn cho hệ thống cáp quang quốc gia, cũng như hệ thống cáp quang quốctế đi qua Việt Nam. II. Chuẩn bị 1) Giáo viên: -Thực hiện thí nghiệm ở lớp. - Bảng phụ là bảng kết quả thí nghiệm ở SGK - Nếu tìm được, nên mang vào lớp loại đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫnsáng để làm ví dụ cáp quang. 2) Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ LỚP 11 III. Hoạt động dạy học 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ Phát biểu và viết biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng. * Áp dụng: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh với góc tới 70,góc khúc xạ 50. Tính chiết suất của thủy tinh. 3) Hoạt động dạy học Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung gian Hoạt động 1: Đặt vấn đề Vào những ngày nắng nóng ít gió, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa ta thấy mặt đường loang loáng như có nước. Hiện tượng này là do phản xạ toàn phần tạo ra. Vậy hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Xảy ra khi nào? Và có ứng dụng trong thực tế? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Trước hết ta xét sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém. Hoạt động 2: Thí nghiệm I. Sự truyền ánh nghiên cứu sự truyền ánh sáng vào môi sáng vào môi trường chiết trường chiết quang kém quang kém hơn -Tiến hành thí nghiệm như ( n1 > n2) hình 27.1 SGK. Lưu ý: chỉ rõ trong thí nghiệm chùm tia tới, 1. Thí nghiệm chùm tia khúc xạ và chùm tia phản xạ. + Chiếu tia sáng (góc I = 00) vào mặt cong của khối thủy tinh thì tia sáng truyền thẳng vì theo định luật phản xạ ánh sáng. Vậy là đã hoàn thành câu GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ LỚP 11C1. Treo bảng phụ lên bảng. + Tăng góc tới i < 100. Yêucầu HS quan sát đô sáng và vịtrí tia khúc xạ và tia phản xạ. - Chùm tia khúc xạ: rất sáng, lệch xa pháp tuyến + Tăng dần góc tới i nhưng hơn so với tia tới.vẫn ở giá trị nhỏ. Yêu cầu HSquan sát độ sáng và vị trí của - Chùm tia phản xạ: rấtchùm tia khúc xạ và phản xạ mờrồi so sánh với trường hợp đầu. -Chùm tia khúc xạ: rất+ Tăng góc i đến một giá trị mờ, gần như sát mặt phânđặc biệt để tia khúc xạ trùng cáchvới mặt phân cách góc i nàyđược gọi là góc giới hạn phản - Chùm tia phản xạ: rấtxạ toàn phần. Yêu cầu HS sángquan sát độ sáng, vị trí của tiakhúc xạ và tia phản xạ. -Chùm tia khúc xạ: không còn+ Tăng góc i lớn hơn giá trịđặc biệt. Yêu cầu HS quan sát - Chùm tia phản xạ: rấtđộ sáng, vị trí của tia khúc xạ sángvà tia phản xạ. * Trường hợp này tia sáng đãphản xạ toàn phần.-Vậy góc giới hạn phản xạ toàn 2. Góc giới hạnphần được tính theo biểu thức phản xạ toànnào chúng ta vào phần 2 để tìm phầnbiểu thức tính góc giới hạnphản xạ toàn phần.- Từ hình 27.2 SGK Khi tia n2khúc xạ trùng với mặt phân sin i gh n1cách tức là góc r = 900 (đạt giá n1 sin igh = n2 sin 900trị cực đại) thì i đạt giá trị giớihạn igh gọi là góc giới hạn n2phản xạ toàn phần hay góc tới sin i gh n1hạn. Yêu cầu HS áp dụng địnhl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phản xạ toàn phần Góc giới hạn phản xạ Ứng dụng cáp quang Giáo án Vật lý 11 bài 27 Giáo án điện tử Vật lý 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 247 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
5 trang 148 0 0