Thông tin tài liệu:
Qua bài học Sơ lược về phối cảnh GV giúp HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng luật xa gần để áp dụng quan sát, nhận xét trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 3: Sơ lược về phối cảnh - Mỹ thuật 6 - GV.B.Trọng TấnGiáo án Mỹ thuật 6 Bài 3. Vẽ theo mẫu SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦNI.Mục tiêu.*Kiến thức: - Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần*Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng luật xa gần để áp dụng quan sát, nhận xét trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.II.Chuẩn bị.1.Đồ dùng dạy học Giáo viên: - ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần. Một vài đồ vật hình trụ, hình cầu - Hình minh họa về luật xa gần ở ĐDDH 6 Học sinh: - Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần.2.Phương pháp dạy học: Minh họa, vấn đáp.III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 6A…….6B…….6C…….6D…….6E…….6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới Thờ Thiết bị i Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh tài liệu gian Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm ` hiểu về khái niệm “xa-gần’’ I. Quan sát, nhận xét. GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: HS quan sát và trả lời. ? Hai hình cùng loại vì sao hình này lại to và rõ hơn hình kia. ? Vì sao con đường chỗ này to, chỗ kia lại nhỏ dần. GV đưa ra một số đồ vật, để ở vị trí khác nhau và đặt câu hỏi. ? Vì sao hình mặt hộp lúc là hình vuông, lúc là hình bình hành. ? Vì sao miệng cốc là hình tròn , bầu dục, đường cong, hay thẳng. HS quan sát và trả lời. GV hướng dẫn HS quan sát hìnhminh họa trong SGK.? Có nhận xét gì về hình cả hàngcột và hình đường ray của tàu hỏa.? Hình các bức tượng ở gần, ở xakhác nhau chỗ nào.GV kết luận:- Vật cùng loại, cùng kích thước khinhìn theo xa-gần ta thấy:+ Gần: to, cao, rộng và rõ hơn.+ Xa: nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn. HS nghe và ghi nhớ+ Vật ở trước che vật ở phía sau.- Mọi vật thay đổi hình dáng khi tabthay đổi vị trí nhìn, trừ hình cầu.Hoạt động 2. tìm hiểu nhữngđiểm cơ bản của luật xa gần.GV giới thiệu hình minh họa và đặt HS quan sát và trả lời.câu hỏi:? Các hình này có đường nằm ngangkhông, vị trí như thế nào.GV kết luận: đường tầm mắt còngọi là đường chân trời, nằm ngăncách giữa trời và đất, đường tầmmắt thay đổi khi người vẽ thay đổivị trí. GV giới thiệu hình minh họa đểHS nhận ra: HS nghe và ghi nhớ- Các đường song song với mặt đấtnhư: các cạnh hình hộp, tườngnhà…hướng về chiều sâu càng xa, HS quan sát, nhận xét hìnhcàng thu hẹp và cuối cùng tụ lại minh họa.một đIểm tại đường tầm mắt.- Các đường song song ở dưới chạyhướng lên đường tầm mắt; ở trênthì chạy hướng xuống.Hoạt động 3. Đánh giá kết quả ĐTMhọc tập. Đ.tụ Đ.tụGV. Giao bài tập cho HS theo nhómvà nêu các yêu cầu:+ HS phát hiện ở các hình ảnhnhững kiến thức đã ghi nhớ.+ Tìm đường TM và ĐT ở các hìnhminh họa. HS làm bài tập theo nhóm.GV nhận xét và đông viên HS.HDVN: - Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài học sau.