Danh mục

Giáo án bài 30: Ankađien - Hóa học 11 - GV.Trần Thùy Lâm

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 249.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài học, học sinh biết khái niệm về ankađien, định nghĩa, công thức chung, phân loại, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankađien. Phương pháp điều chế và ứng dụng của buta-1,3-đien và isopren.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 30: Ankađien - Hóa học 11 - GV.Trần Thùy LâmHÓA HỌC 12 ANKAĐIENI. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: a, Học sinh biết: Khái niệm về ankađien: định nghĩa, công thức chung, phân loại, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankađien. Phương pháp điều chế và ứng dụng của buta-1,3-đien và isopren. b, Học sinh hiểu: Tính chất hoá học của buta-1,3-đien và isopren: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa. c, Học sinh vận dụng: Viết được một số phương trình hoá học của các phản ứng liên quan đến ankađien. Giải thích vì sao ankađien lại có khả năng phản ứng nhiều hướng hơn so với anken. Vận dụng kiến thức để so sánh tính chất hóa học giữa anken và ankađien. 2. Kĩ năng: Từ công thức cấu tạo để khái quát nên định nghĩa và dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của ankađien, kiểm tra và kết luận. Viết phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của buta-1,3-đien và isopren. Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng. Giải các bài tập liên quan đến buta-1,3-đien và isopren. 3. Thái độ: Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của ankađien và các sản phẩm trùng hợp của ankađien trong đời sống, sản xuất. Từ đó tạo cho học sinh niềm hứng thú tích cực trong học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.II.Trọng tâm của bài giảng:  Tính chất hoá học của ankađien.HÓA HỌC 12  Phương pháp điều chế buta-1,3-đien và isoprenIII.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:  Giáo viên:  Giáo án và phiếu học tập,biểu bảng.  Học sinh:  Ôn tập kiến thức lí thuyết, phương pháp giải bài tập về anken  Xem trước bài ankađien.IV. Phương pháp giảng dạy:  PP đàm thoại gợi mở.  PP nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.  PP thuyết trình.V. Các hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)GV đặt ra câu hỏi và yêu cầu 1 HS lên bảng trả bài, các HS khác chuẩn bị nhận xét, bổ sung.  Câu hỏi: Vì sao anken hoạt động hóa học hơn hẳn ankan. Viết các phương trình hóa học của propen với các tác nhân và điều kiện sau: 1.dung dịch Br2; 2H2O/H+, t0; 3.HBr ; 4.KMnO4/ H2O;  Trả lời: Liên kết đôi C=C trong anken bao gồm 1 liên kết  và một liên kết . Liên kết  kém bền vững hơn nên dễ bị dứt ra để tạothành liên kết  với các nguyên tử khác; còn ankan thì không có liên kết  nên hoạt động hóa học kém hơn so với anken.1. CH3 –CH=CH2 + Br2  CH3 –CHBr -CH2Br2. CH3 –CH=CH2 + H2O CH3 –CHOH-CH3 +CH3 -CH2-CH2OHHÓA HỌC 12 (spc) (spp)3. CH3 –CH=CH2 + HBr CH3 –CHBr –CH3 + CH3 –CH2 –CH2Br (spc) (spp)4. 3CH3 –CH=CH2 + 2KMnO4 +4H2O  3CH3 –CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH3. Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về anken một loại hiđrocacbon không no, tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứumột loại hiđrocacbon không no thứ hai là ankađien. Vậy ankađien và anken có những điểm giống và khác nhau gì?chúng ta sẽ tìmhiểu trong tiết học ngày hôm nay: Bài 30 “Ankađien”Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1: (5 phút) I. Định nghĩa và phân loạiTrước hết chúng ta tìm hiểu phần I. Định -Quan sát và nhận xét: đều có 2 liên kết đôi 1. Định nghĩanghĩa và phân loại C=C trong phân tửRút ra khái niệm: là Hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi1. Định nghĩa. hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C=C trong phân tử.-GV giới thiệu cho HS một số công thức cấu C=C trong phân tử. Công thức chung: CnH2n-2 (n  3)tạo thu gọn: - HS trả lời:CH2=C=CH2 CH2=C=CH2: C3H4CH2=CH-CH=CH2 CH2=CH-CH=CH2: C4H6CH2=C-CH=CH2 CH2=C-CH=CH2 : C4H6 CH3 CH3CH2=CH-CH2-CH=CH2 CH2=CH-CH2-CH=CH2: C5H8Yêu cầu HS: CTTQ của ankađien: CnH2n-2 (n  3)-Quan sát các công thức cấu tạo trên rồi rút -Tiếp thu cách đọc tên và tập đọc tên cácra nhận xét về điểm chung giữa chúng. Từ đó ankađien trên bảng:rút ra định nghĩa về ankađien. CH2=CH-CH=CH2: buta-1,3-đienHÓA HỌC 12-Yêu cầu HS xác định CTPT của các chất (butađien)trên, từ đó rút ra công thức tổng quát của CH2=C-CH=CH2: 2-metylbuta-1,3-đien ...

Tài liệu được xem nhiều: