Danh mục

Giáo án bài 31: Thực hành tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong - Công nghệ 11 - GV.Đ.T.Hoàng

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 59.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua giáo án bài Thực hành - Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong giúp học sinh nhận dạng được một số chi tiết & bộ phận của động cơ đốt trong, có ý thức tổ chức kỉ luật và an toàn lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 31: Thực hành tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong - Công nghệ 11 - GV.Đ.T.Hoàng THỰC HÀNH – TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGI, Mục tiêu bài học:1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được: Nhân dạng được một số chi tiết và bộ phận của động cơ.2, Kĩ năng- Phân biệt được một số chi tiết của động cơ.- Có ý thức tổ chức kỹừỷ luật, đảm bảo an toàn lao động trong thực hành.II. Chuẩn bị bài dạy:1. Phương pháp: Phương pháp dạy học thực hành2. Chuẩn bị nội dung:GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 31 trong SGK- Xem lại các bài giảng liên quan đến các chi tiết đã chuẩn bị cho học sinh nhận dạng.- Thiết kế bài dạy thực hành.- Dự kiến chia nhóm thực hành.HS: đọc trước nội dung bài 31 SGK.- Vở ghi, mẫu báo cáo thực hành.- Phần mềm, đĩa ĐV có nội dunh về hoạt động, cấu tạo của động cơ đốt trong.- Máy tính, Projector.Mầ u 1 : MẪU GHI CHÉP Năm sản Loại nhiên Phương pháp Kiểu bố trí STT Tên động cơ Nước sản xuất Công suất xuất liệu làm Mát XupapMẫ u 2 : Chi tiết, bộ phận được quan sát STT Tên gọi Nhiệm vụ, công dung Thuộc cơ cấu, hệ thống 2. Chuẩn bị dụng cụ, địa điểm thực hành: - Dụng cụ: Máy vi tính, Projector, đĩa ĐV, chỉnh chiếu các loại động cơ, các bộ phận, chi tiếtcủa động cơ. - Vở ghi chép, “phiếu thực hành”. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Phân bổ bài giảng: Bài giảng thực hiện trong hai tiết, gồm các nội dung: - Giới thiệu nội dung và các bước thực hành. + Quan sát, nhận dạng động cơ nguyên chiếc. + Quan sát, nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ. 2. Các hoạt động dạy học: 2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.2.Phổ biến yêu cầu thực hành: a. Nội dung 1: Quan sát động cơ nguyên chiếc. b. Nội dung 2: Quan sát các bộ phận nguyên chiếc. c. Chia 04 tổ để thực hành. d. Các tổ cử thư kỹừự ghi chép lại nội dung thực hành theo mẫu 1 và 2. 3. Các hoạt động thực hành: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dungHoạt động 1: Nhận dạng động cơ nguyên chiếc.GV: Giảng một số vấn đề về lý - HS:Ngồi theo nhóm mà I/ Cơ sở lý thuyết:thuyết có liên quan tới bài thực hành. GV đã chia và thảo luận ,cử thư kí ghi chép lại.?. Quan sát động cơ nguyên chiếc tathấy được những chi tiết, bộ phần - HS:Thảo luận theo nhómgì của động cơ?. và trả lời. + Thân máy, nắp máy, cạc te, nhãn?. Quan sát động cơ nguyên chiếc mác, kích thước, trọng lượng, bugi, vôiđưa vào đâu để ta biết động cơ dùng phun.nguyên liệu gì?. - HS:Quan sát nắp máy của động cơ lắp vòi phun hay?. Xác định số xi-lanh của động cơ bugi. - Nắp máy có vòi phun là động cơbằng cách nào?. - HS: Đếm số bugi hoặc vôi điegen, có bugi là động cơ xăng.?. Dựa vào đâu để biết động cơ đó phun trên nắp máy.làm Mát bằng gì?. - HS: Dựa vào thân máy, - Đếm sô bugi hoặc vôi phun để biết?. Nhận biết động cơ có hai kì hay nắp máy. được động cơ có mấy xi lanh.bốn kì bằng cách nào?. - HS: Quan sát nắp máy - Động cơ làm mát bằng không khí ?. Làm thế nào để biết được động thân máy, nắp máy, có cánh tản nhiệt .cơ dùng cơ cấu phân phối khí Xupaptreo hay Xupap đặt. - HS: Quan sát thân máy và - Động cơ 2 kì không có xupáp.?. Dựa vào đâu để biết được tên nắp máy.động cơ, nước sản xuất, năm sản - Động cơ dùng cơ cấu Xupáp treo,suất, công suất của động cơ? nắp máy phức tạp, cồng kềnh có chỗ-GV: yêu cấu HS dựa vào lý thuyết lắp Xupáp.đẵ học để quan sát động cơ? - HS: thảo luận theo nhóm để trả lời.-Yêu cầu các tổ về nhà tự quan mộtđộng cơ bất kì, ghi chép vào phiếusố 1 để nộp lại cho GV. - Dựa vào nhãn, mác ghi trên động cơ để tìm hiểu trên dộng cơ, năm sản- GV yêu cầu HS nêu một số động cơ xuất, nước sản xuất, công suất, kíchmà em đã được sử dụng ở địa phương thước, trọng lượng.mà em biết. - HS: tổ trưởng lập kế hoạch quan sát động sơ, ở nhà, cử thư kí ghi chép lại nội dung thực hành vào II. Quan sát động cơ nguyên chiếc: phiếu số 1. Phiếu số 1:IV. Tổng kết:- HS nộp phiếu báo cáo thực hành vào đầu tiết hôm sau.- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học sinh và cho điểm.V. Dặn dò:- Các em về nhà chọn bất kì một động cơ nào để quan sát, yêu cầu học sinh chỉ quan sát,không được phá phách hay khởi động động cơ rất nguy hiểm, nhàm đảm bảo an toàn.- Yêu cầu quan sát nghiêm túc, tổ trưởng có trách nhiệm quản lý các thành viên trong tổ và báocáo lại với giáo viên. Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.. THỰC HÀNH – TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG(tiếp theo) 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số, nề nếp, tác phong của học sinh 2. Thu bài thực hành tiết trước: ...

Tài liệu được xem nhiều: