Danh mục

Giáo án bài 34: Thực hành điều chế và tính chất của Etilen, Axetilen – Hóa học 11 – GV.Ng Minh Hoàng

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 58.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh biết kiểm chứng, củng cố các kiến thức về etilen và axetilen. cách điều chế và thử tính chất của chúng. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thí nghiệm điều chế chất khí từ chất lỏng, cách sử dụng axit H2SO4 đậm đặc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 34: Thực hành điều chế và tính chất của Etilen, Axetilen – Hóa học 11 – GV.Ng Minh Hoàng Bài thực hành số 4. Điều chế và tính chất hóa học của etilen, axetilenSVTT: Trần Văn TàiGVHD: Nguyễn Văn HảiA. Mục tiêu bài học1. Kiến thứcBiết kiểm chứng, củng cố các kiến thức về etilen và axetilen; cách điều chế và thử tính chất của chúng2. Kỹ năngRèn luyện kĩ năng thực hiện các thí nghiệm điều chế chất khí từ chất lỏng, cách sử dụng axit H2SO4 đậm đặc.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống dẫn khí, ống dẫn cao su, ống thủy tinh có đầuvút nhọn, hệ thống rửa khí, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm bằng gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh.- Hóa chất: C2H5OHkhan, CaC2, dd AgNO3, dd NH3, nước cất, dd H2SO4 đặc, dd KMnO4, dd NaOH .- Học sinh ôn tập lại những kiến thức có liên quan đến các thí nghiệm về etilen, axetilen.C. Tiến trình dạy-học 1. Ổn định lớp 2. Vào bàiTrong các tiết học trước các em đã được học về tính chất hóa học của anken và ankin. Buổi học hôm nay chúng ta sẽ kiểmchứng lại xem thực tế các phản ứng xảy ra như thế nào. 3. Nội dung bài dạyHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảngHoạt động 1: thí nghiệm 1- điều chế và Bài thực hành 4: Điều chế và tính chấtthử tính chất của etilen của etilen và axetilen - GV hỏi HS điều chế etilen có thể - HS trả lời: điều chế etilen có thể đi I. Etilen đi từ phương pháp nào? từ những pp sau. 1. Phương pháp + tách HCl từ CH3-CH2Cl 2. Dụng cụ và hóa chất + đehidro 1 phân tử H2 từ etan 3. Cách tiến hành + cộng 1 phân tử H2 vào axetilen 4. Kết quả + tách H2O từ C2H5OH - GV hỏi HS là trong phòng thí - HS trả lời đó là tách H2O từ nghiệm người ta điều chế etilen C2H5OH bằng cách nào - GV hỏi HS là trong phản ứng này - HS trả lời: cần xúc tác là H2SO4 ta cần chú ý điểm nào? đậm đặc nên sẽ có 1 số sản phẩm phụ như CO2, SO2, C, este và 1 số sản phẩm phụ khác. - GV chiếu hình ảnh bộ dụng cụ - HS quan sát điều chế etilen trong ptn cho HS biết và nói rõ tác dụng của 1 số dụng cụ - GV hướng dẫn cho HS lắp dụng - HS chú ý cách lắp dụng cụ của cụ thí nghiệm: giáo viên và làm theo. + Kẹp ống nghiệm vào giá + Nối ống nghiệm với hệ thống rửakhí bằng ống nối + Dẫn khí thoát ra khỏi hệ thống rửakhí vào các hóa chất - Hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm kiểm chứng 1. + Cho C2H5OH và đá bọt vào ốngnghiệm, cho dd H2SO4 đđ, đậy nắp ốngnghiệm và dẫn khí vào hệ thống rửa khíbằng dd NaOH. Đun mạnh ngọn lửa đèncồn để đốt nóng ống nghiệm. Khí thoátra sục vào dd KMnO 4, AgNO3 và đốtcháy khí thoát ra. + GV hướng dẫn cho HS cách quansát hiện tượng: màu của khí thoát ra, màucủa sản phẩm có trong ống nghiệm, màucủa dd KMnO4 trước và sau khi sục khí,màu của dd AgNO3 trong NH3, màu củakhí khi đốt cháy. + GV yêu cầu HS cần phải cẩn thậnkhi sử dụng dd H2SO4 đậm đặc.Hoạt động 2: thí nghiệm 2. điều chế và II. Axetilenthử tính chất của axetilen 1. Phương pháp - GV hỏi HS điều chế axetilen có - HS trả lời: có thể đi từ những 2. Dụng cụ và hóa chất thể đi từ phương pháp nào? phương pháp sau. 3. Cách tiến hành + đehidro hóa 2 phân tử H2 từ C2H6 4. Kết quả + từ CaC2 tác dụng với H2O - GV hỏi HS là trong phòng thí - HS trả lời: cho CaC2 tác dụng với nghiệm người ta điều chế etilen H2O bằng cách nào? - GV hỏi HS là trong phản ứng này - HS trả lời: khí sinh ra có mùi hôi ta cần chú ý điểm nào? - HS trả lời: đó là do trong đất đèn - GV hỏi HS vì sao khi cho đất đèn có chứa nhiều tạp chất nên khi tác (CaC2 ) tác dụng với H2O lại có dụng với H2O sinh ra 1 số sản mùi hôi. phẩm phụ như NH3, PH3, H2S... - GV hướng dẫn cho HS lắp bộ - HS chú cách lắp bộ dụng cụ của dụng cụ thí nghiệm: GV và làm theo. + Kẹp ống nghiệm vào giá + Nố ...

Tài liệu được xem nhiều: