Danh mục

Giáo án bài 5: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 83.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp học sinh nắm được các kiến thức trong bài học một cách vững vàng, quý thầy cô giáo cần có một bài soạn để giảng dạy tốt nhất. Dưới đây là Bộ sưu tập Giáo án Ngữ văn 7 bài 5: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) được chúng tôi tuyển chọn của các giáo viên đang giảng dạy ở các trường có tiếng trong cả nước sẽ giúp thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo. Qua đó, giúp học sinh hiểu được hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. Qua đó, nắm được đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Đồng thời, biết được chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. Thư viện eLib hi vọng giáo án này sẽ góp phần giúp các thầy cô có được một bài soạn hay.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 5: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.ChiVăn bảnSÔNG NÚI NƯỚC NAM (Lý Thường Kiệt)PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải)A. MỤC TIÊU BÀI HỌCKiến thứcQua 2 bài thơ trung đại, HS hiểu được khí phách và khát vọng của dân tộc ta thời xưa thể hiện ở tinh thần độc lập dân tộc, tự hào về chiến thắng chống ngoại xâm, khẳng định sức mạnh dân tộc trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật.Kỹ năngRèn HS kỹ năng tìm hiểu , phân tích thơ trữ tình trung đại. Kỹ năng đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình TĐ.Giáo dụcHS ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc. Biết ơn và gìn giữ những gì mà cha ông để lại.B. CHUẨN BỊNhững điều cần lưu ý:Việc dạy thơ dịch cần phối hợp cả 3 văn bản, tránh lấy lời dịch làm nguyên vănĐồ dùng: Bảng phụ chép phần phiên âm.C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI. Ổn định tổ chứcSĩ số7a57a2II. Kiểm traĐọc thuộc lòng những câu hát châm biếm? Nêu hiểu biết của em về 1 bài ca dao em thích ?Y/cĐọc rõ ràng, diễn cảmTrả lời như đã phân tích trong bài.III. BÀI MỚIĐất nước ta trải qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, bao triều đại đi qua là bấy nhiêu triều đại đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm giữ nước. Truyền thống ấy đã được phản ánh trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là văn học Lí Trần. Hai văn bản mà chúng ta được học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều đóHoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứcHS đọc chú thích SGK (63).GV: Đây là bài thơ “thần”, bài thơ không có tên nhưng nhiều người đặt tên là “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam)- Em có nhận xét gì về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần?Hướng dẫn đọc: dõng dạc, trang nghiêm thể hiện được khí phách hào hùng của bài thơ, nhịp 4/3.HS đọc chú thích trên bảng phụ.- Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy tuyên ngôn độc lập là gì ?- Sông núi nước Nam là 1 bài thơ thiên về biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo 1 bố cục như thế nào? Hãy nhận xét bố cục và biểu ý đó?- 2 câu đầu: nước Nam là của người Nam. Điều đó được sách trời định sẵn, rõ ràng.- 2 câu cuối: kẻ thù không được xâm phạm, xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại.→ Bố cục gọn gàng, chặt chẽ. Biểu ý rõ ràngHS đọc 2 câu đầu.- 2 câu đầu ý nói gì?G : Hai câu đầu nêu lên 1 nguyên lí khách quan, tất yếu, có giá trị như lời tuyên ngôn. Nó là quyền độc lập và tự quyết của dân tộc ta. Đó là ý chí sắt đá của 1 dân tộc có bản lĩnh, có truyền thống đấu tranh. Hai câu thơ có giá trị mở đầu cho 1 tuyên ngôn độc lập ngắn gọn của nước Đại Việt hùng cường ở thế kỷ XI.- Nói như vậy là để nhằm mục đích gì? Người viết đã bộc lộ tình cảm gì trong 2 câu thơ này?Hs đọc 2 câu thơ cuối2 câu cuối nói lên ý gì ? (Nói về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta và nêu lên 1 nguyên lí có t/ chất hệ quả đối với 2 câu thơ trên)- Nói như vậy để nhằm mục đích gì?- Ngoài biểu ý Sông núi nước Nam có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào?G : Ngoài biểu ý còn có biểu cảm rất sâu sắc trong 2 trạng thái:Lộ rõ: Bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ quyền độc lập và kiên quyết chống ngoại xâm.Ẩn kín: bài thơ có sắc thái biểu hiện cảm xúc mãnh liệt, với ý chí sắt đá trong lời nói, người đọc phải suy nghĩ, nghiền ngẫm mới thấy ý tưởng đó.- Em có nhận xét gì về thể thơ, giọng điệu, nhịp thơ? Tác dụng?GV: Bài thơ của Lý Thường Kiệt là kết tinh ý chí độc lập đã ăn sâu trong máu thịt của DT VN từ nghìn đời nay, nó có 1 sức mạnh kì diệu mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng giày xéo thì nó trỗi dậy chiến đấu với 1 niềm tin lớn không gì lay chuyển nổi. Bài thơ là lời kêu gọi, truyền hịch, truyền niềm tin, niềm phấn khởi cho quân ta; đồng thời cũng là lời cảnh báo gieo sự hoang mang, hoảng hốt tới quân thù.HS đọc ghi nhớHS đọc chú thích sgk (66).- Tác giả bài thơ là ai?- Bài thơ viết vào thời gian nào?- Em có nhận xét gì về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần? So sánh với thể thơ thất ngôn...?Hướng dẫn đọc: Giọng phấn chấn, hào hùng, chậm chắc. Nhịp 2/3.HS đọc chú thích ở bảng phụ.- Bài thơ đề cập đến vấn đề gì ?- Bài thơ có bố cục như thế nào ?- Nội dung của 2 câu đầu và 2 câu cuối khác nhau ở chỗ nào? (2 câu đầu nói về hào khí chiến thắng. 2 câu sau nói về khát vọng thái bình của dân tộc)- Đọc 2 câu đầu.- Hai câu đầu nêu ý gì ? (2 câu đầu của bài thơ nói về 2 chiến thắng. Chiến thắng Chương Dương sau nhưng được nói trước chiến thắng Hàm Tử, để ...

Tài liệu được xem nhiều: