Giáo án bài Bài thực hành số 1 phản ứng oxi hóa khử - Hóa 10 - GV.N.Thế Vinh
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 43.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài Bài thực hành số 1 phản ứng oxi hóa khử là tài liệu tham khảo giúp học sinh hiểu được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối. Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Bài thực hành số 1 phản ứng oxi hóa khử - Hóa 10 - GV.N.Thế VinhGIÁO ÁN HÓA HỌC 10CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬBÀI THỰC HÀNH SỐ 1 - PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: - Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối. - Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện thí nghiệm an toàn.II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ - Ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Kẹp lấy hóa chất. 2. Hóa chất - Dung dịch H2SO4 loãng - Dung dịch FeSO4 - Dung dịch KMnO4 loãng - Dung dịch CuSO4 3. Kiến thức cần ôn tập: - Nắm vững các kiến thức: Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử và phân loại phản ứng. - HS cần nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm. 4. Tổ chức Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm. Phân công trưởng nhóm và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm thực hành ổn định trong năm họcTIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungHoạt động 1:- Kiểm tra, nhắc lại các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực hành: + Phản ứng kim loại với dung dịch axit. + Phản ứng kim loại với dung dịch muối. + Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit.Hoạt động 2:- GV nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm 3. Biểu diễn cho HS xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, FeSO4- GV nhắc những yêu cầu thực hiện trong buổi thực hànhHoạt động 3:Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit- Nêu cách thực hiện thí nghiệm 1 trong SGK- Hướng dẩn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết tường trình.- Quan sát cách tiến hành của từng nhómHoạt động 4Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối- Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 2 trong SGK- Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết tường trình.- Quan sát cách tiến hành của từng nhómHoạt động 5Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit.- Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 3 trong SGK- Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết tường trình.- Quan sát cách tiến hành của từng nhómHS trả lời các câu hỏi của GV-Quan sát GV làm mẫu, sau đó làm theo-Chú ý cẩn thận khi làm việc với hóa chất-Quan sát kỹ diễn biến, hiện tượng và giải thích-Nếu kết quả phản ứng mình thực hiện không giống như GV biểu diễn thì phải xem xét lại để tìm nguyên nhân, hỏi GV nếu cần thiết.- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loảng.- Cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẻm nhỏ- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và viết tường trình.- HS tiến hành thí nghiệm theo các bướcRót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loảngCho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt.- Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình.- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước- Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào đó 1ml dd H2SO4.- Cho vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KMnO4- Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình.I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit: - Viên kẽm tan ra. - Bọt khí H2 nổi lên trên ống nghiệm. - Phương trình phản ứng:Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2CK C.oxh 2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối: - Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần. - Trên mặt cây đinh sắt xuất hiện lớp đồng màu đỏ bám trên bề mặt.CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4 3. Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit: - Màu tím của dd thuốc tím sẽ mất đi khi cho dd sắt (II) sunfat và axit sunfuric vào (tiếp tục nhỏ đến khi thuốc tím không mất màu thì dừng lại).2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2OTrên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 10 Bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangtailieu.vnđể tải về máy tính.Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo:Bài giảng Hóa học 10 Bài 20 Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khửvới lí thuyết cô đọng, bám sát chương trình cùng các ví dụ, bài tập minh họa làm sáng rõ lí thuyết. Đối với các thí nghiệm cũng có các video kiểm chứng.Tailieu.vncũng xin giới thiệu giáo án hay làbài 21: Khái quát về nhóm Halogenđể phục vụ cho việc soạn bài trong tiết học tiếp theo.Mong rằng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp cho Thầy cô có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài giảng của mình tốt nhất! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Bài thực hành số 1 phản ứng oxi hóa khử - Hóa 10 - GV.N.Thế VinhGIÁO ÁN HÓA HỌC 10CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬBÀI THỰC HÀNH SỐ 1 - PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: - Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối. - Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện thí nghiệm an toàn.II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ - Ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Kẹp lấy hóa chất. 2. Hóa chất - Dung dịch H2SO4 loãng - Dung dịch FeSO4 - Dung dịch KMnO4 loãng - Dung dịch CuSO4 3. Kiến thức cần ôn tập: - Nắm vững các kiến thức: Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử và phân loại phản ứng. - HS cần nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm. 4. Tổ chức Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm. Phân công trưởng nhóm và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm thực hành ổn định trong năm họcTIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungHoạt động 1:- Kiểm tra, nhắc lại các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực hành: + Phản ứng kim loại với dung dịch axit. + Phản ứng kim loại với dung dịch muối. + Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit.Hoạt động 2:- GV nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm 3. Biểu diễn cho HS xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, FeSO4- GV nhắc những yêu cầu thực hiện trong buổi thực hànhHoạt động 3:Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit- Nêu cách thực hiện thí nghiệm 1 trong SGK- Hướng dẩn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết tường trình.- Quan sát cách tiến hành của từng nhómHoạt động 4Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối- Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 2 trong SGK- Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết tường trình.- Quan sát cách tiến hành của từng nhómHoạt động 5Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit.- Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 3 trong SGK- Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết tường trình.- Quan sát cách tiến hành của từng nhómHS trả lời các câu hỏi của GV-Quan sát GV làm mẫu, sau đó làm theo-Chú ý cẩn thận khi làm việc với hóa chất-Quan sát kỹ diễn biến, hiện tượng và giải thích-Nếu kết quả phản ứng mình thực hiện không giống như GV biểu diễn thì phải xem xét lại để tìm nguyên nhân, hỏi GV nếu cần thiết.- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loảng.- Cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẻm nhỏ- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và viết tường trình.- HS tiến hành thí nghiệm theo các bướcRót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loảngCho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt.- Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình.- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước- Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào đó 1ml dd H2SO4.- Cho vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KMnO4- Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình.I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit: - Viên kẽm tan ra. - Bọt khí H2 nổi lên trên ống nghiệm. - Phương trình phản ứng:Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2CK C.oxh 2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối: - Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần. - Trên mặt cây đinh sắt xuất hiện lớp đồng màu đỏ bám trên bề mặt.CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4 3. Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit: - Màu tím của dd thuốc tím sẽ mất đi khi cho dd sắt (II) sunfat và axit sunfuric vào (tiếp tục nhỏ đến khi thuốc tím không mất màu thì dừng lại).2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2OTrên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 10 Bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangtailieu.vnđể tải về máy tính.Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo:Bài giảng Hóa học 10 Bài 20 Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khửvới lí thuyết cô đọng, bám sát chương trình cùng các ví dụ, bài tập minh họa làm sáng rõ lí thuyết. Đối với các thí nghiệm cũng có các video kiểm chứng.Tailieu.vncũng xin giới thiệu giáo án hay làbài 21: Khái quát về nhóm Halogenđể phục vụ cho việc soạn bài trong tiết học tiếp theo.Mong rằng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp cho Thầy cô có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài giảng của mình tốt nhất! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 10 Bài 20 Thực hành phản ứng oxi hóa khử Phản ứng kim loại với dung dịch axit Thực hành Hóa học 10 Giáo án điện tử Hóa học 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 343 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 275 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 273 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 253 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 244 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 211 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 208 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 179 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0