![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án bài Gam - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 46.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua bài Gam học sinh nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và Ki–lô-gam, biết đọc kg khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ, biết thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng, giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng. Quý thầy cô cũng có thể tham khảo để có thêm tài liệu soạn giáo án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Gam - Toán 3 - GV.Ng.P.HùngGiáo án Toán 3 GAMI. Mục tiêu : Giúp HS.- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và Ki–lô-gam.- Biết đọc kg khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.- Biết thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.II. Đồ dùng dạy học.- 1 cấn đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.III. Các HĐ dạy học.1. Ổn định tổ chức. - Hát2. KT bài cũ.- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 9.9.- Hỏi HS về Kq phép tính không - HS nêu kết quả phép tính.theo thứ tự. - Lớp nhận xét.- GV nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới.a. Giới thiệu bài.- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.bài.b. Giới thiệu Gam và mối quanhệ giữa g – kg.- Y/c HS nêu các đơn vị đo khối - HS nêu: Ki-lô-gam.lượng đã học.* Để cân các vật có khối lượngnhỏ hơn kg, người ta dùng đơnvị đo khối lượng là gam.- Gam viết tắt là : g.Đọc là : Gam. - Vài HS nhắc lại – ĐT.- Giới thiệu các quả cân : 1g; - HS quan sát.2g; 5g; 10g; 20g; 100g = 1kg - HS quan sát các quả cân theo nhóm.- Thực hành cân gói đường.- Giới thiệu chiếc cân đồng hồvà GT các số đo có đơn vị là - HS dọc CN – ĐT.gam trên cân đồng hồ. - HS quan sát và đọc cân nặng của gói đường.c. Luyện tập.Bài 1.- Y/c HS quan sát hình minh hoạđể đọc số cân của từng vật. - HS quan sát hình minh hoạ và đọc số cân- Hộp đường cân nặng bao của từng vật.nhiêu gam?- 3 quả táo cân nặng bao nhiêu - Hộp đường cân nặng 200g.gam? vì sao biết 3 quả táo cânnặng 700 gam? - 3 quả táo cân nặng 700g. - Vì 3 quả táo cân nặng bằng 2 quả cân 500g- Hỏi tương tự với phần còn lại. và 200g, 500g + 200g = 700g. Vậy 3 quả táo nặng 700g.Bài 2. - Gói mì chính nặng 210g.Tương tự bài 1. - Quả lê cân nặng : 400g. - HS nêu: - GV nhận xét. a. Quả đu đủ cân nặng : 800gBài 3. b. Bắp cải cân nặng : 600g.- Y/c HS tính theo mẫu: - HS nhận xét. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g- GV nhận xét 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32gBài 4. 100g + 45g – 26g =- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 119 g - HS nhận xét.- Y/c HS tự làm bài: - 2 HS đọc bài.Hộp sữa : 455g - HS nêu.Vỏ hộp : 58g - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HSSữa :…….g? giải.- Chữa bài, ghi điểm. Bài giải4. CC, dặn dò: Trong hộp có số gam sữa là:- Đọc thuộc công thức quan hệ 455 – 58 = 397(g)giữa g – kg, chuẩn bị bài sau. Đáp số : 397 g sữa.- Nhận xét tiết học. - HS nhận xét ********************************************************* Luyện tậpI. Mục tiêu : giúp HS củng cố về:- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa g và kg.- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.II. Đồ dùng dạy học.- 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.III. Phương pháp:- Đàm thoại, luyện tập thực hành1. Ôn định tổ chức. - Hát.2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi vài HS nhắc lại quan hệ của - 2 đến 3 HS nhắc lại :hai đơn vị đo khối lượng g và kg. 1000g = 1kg.3. Bài mới.a. Giới thiệu bài.- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầubài. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.b. HD luyện tập.Bài 1.- Bài toán cho ta biết gì, Y/c làm gì? - HS nhắc lại Y/c của bài. - Bài toán cho ta biết các số đo khối lượng và Y/c so sánh điền dấu.- Gọi 1 HS thực hiện PT thứ nhất. - 744g > 474g.- Tại sao? - Vì 744> 474.Vậy khi so sánh các số đo khối - HS lắng nghe.lượng cũng như so sánh với số tựnhiên. - HS làm bài vào vở sau đó 2 HS cạnh nhau- Y/c HS tự làm bài tiếp với các đổi chéo vở để kiểm tra.phần còn lại. - 2 HS lên bảng làm bài. 400g + 8 < 480g 305g < 350g 1kg > 900g + 5 g 450g < 500g - 40g 1000g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Gam - Toán 3 - GV.Ng.P.HùngGiáo án Toán 3 GAMI. Mục tiêu : Giúp HS.- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và Ki–lô-gam.- Biết đọc kg khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.- Biết thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.II. Đồ dùng dạy học.- 1 cấn đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.III. Các HĐ dạy học.1. Ổn định tổ chức. - Hát2. KT bài cũ.- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 9.9.- Hỏi HS về Kq phép tính không - HS nêu kết quả phép tính.theo thứ tự. - Lớp nhận xét.- GV nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới.a. Giới thiệu bài.- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.bài.b. Giới thiệu Gam và mối quanhệ giữa g – kg.- Y/c HS nêu các đơn vị đo khối - HS nêu: Ki-lô-gam.lượng đã học.* Để cân các vật có khối lượngnhỏ hơn kg, người ta dùng đơnvị đo khối lượng là gam.- Gam viết tắt là : g.Đọc là : Gam. - Vài HS nhắc lại – ĐT.- Giới thiệu các quả cân : 1g; - HS quan sát.2g; 5g; 10g; 20g; 100g = 1kg - HS quan sát các quả cân theo nhóm.- Thực hành cân gói đường.- Giới thiệu chiếc cân đồng hồvà GT các số đo có đơn vị là - HS dọc CN – ĐT.gam trên cân đồng hồ. - HS quan sát và đọc cân nặng của gói đường.c. Luyện tập.Bài 1.- Y/c HS quan sát hình minh hoạđể đọc số cân của từng vật. - HS quan sát hình minh hoạ và đọc số cân- Hộp đường cân nặng bao của từng vật.nhiêu gam?- 3 quả táo cân nặng bao nhiêu - Hộp đường cân nặng 200g.gam? vì sao biết 3 quả táo cânnặng 700 gam? - 3 quả táo cân nặng 700g. - Vì 3 quả táo cân nặng bằng 2 quả cân 500g- Hỏi tương tự với phần còn lại. và 200g, 500g + 200g = 700g. Vậy 3 quả táo nặng 700g.Bài 2. - Gói mì chính nặng 210g.Tương tự bài 1. - Quả lê cân nặng : 400g. - HS nêu: - GV nhận xét. a. Quả đu đủ cân nặng : 800gBài 3. b. Bắp cải cân nặng : 600g.- Y/c HS tính theo mẫu: - HS nhận xét. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g- GV nhận xét 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32gBài 4. 100g + 45g – 26g =- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 119 g - HS nhận xét.- Y/c HS tự làm bài: - 2 HS đọc bài.Hộp sữa : 455g - HS nêu.Vỏ hộp : 58g - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HSSữa :…….g? giải.- Chữa bài, ghi điểm. Bài giải4. CC, dặn dò: Trong hộp có số gam sữa là:- Đọc thuộc công thức quan hệ 455 – 58 = 397(g)giữa g – kg, chuẩn bị bài sau. Đáp số : 397 g sữa.- Nhận xét tiết học. - HS nhận xét ********************************************************* Luyện tậpI. Mục tiêu : giúp HS củng cố về:- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa g và kg.- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.II. Đồ dùng dạy học.- 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.III. Phương pháp:- Đàm thoại, luyện tập thực hành1. Ôn định tổ chức. - Hát.2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi vài HS nhắc lại quan hệ của - 2 đến 3 HS nhắc lại :hai đơn vị đo khối lượng g và kg. 1000g = 1kg.3. Bài mới.a. Giới thiệu bài.- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầubài. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.b. HD luyện tập.Bài 1.- Bài toán cho ta biết gì, Y/c làm gì? - HS nhắc lại Y/c của bài. - Bài toán cho ta biết các số đo khối lượng và Y/c so sánh điền dấu.- Gọi 1 HS thực hiện PT thứ nhất. - 744g > 474g.- Tại sao? - Vì 744> 474.Vậy khi so sánh các số đo khối - HS lắng nghe.lượng cũng như so sánh với số tựnhiên. - HS làm bài vào vở sau đó 2 HS cạnh nhau- Y/c HS tự làm bài tiếp với các đổi chéo vở để kiểm tra.phần còn lại. - 2 HS lên bảng làm bài. 400g + 8 < 480g 305g < 350g 1kg > 900g + 5 g 450g < 500g - 40g 1000g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Toán 3 Chương 2 bài 25 Đơn vị đo Gam Đơn vị đo khối lượng Bảng đơn vị đo khối lượng Giáo án điện tử Toán 3 Giáo án điện tử lớp 3 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 279 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 262 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 219 0 0 -
5 trang 161 0 0
-
18 trang 158 0 0
-
Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Chân trời sáng tạo: Tuần 16
7 trang 156 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 150 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 150 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 129 0 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 3 (Học kỳ 2)
88 trang 106 0 0