Danh mục

Giáo án bài Mệnh đề - Đại số 10 - GV. Trần Thiên

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 262.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài học Mệnh đề giáo viên giúp học sinh hiểu thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại, biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Mệnh đề - Đại số 10 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN §1. MỆNH ĐỀI.Mục đích yêu cầu:Thông qua bài học này học sinh cần: 1. Về kiến thức:-HS biết thé nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.-Biết ký hiệu phổ biến ( ∀ ) và ký hiệu tồn tại ( ∃) .-Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận. 2. Về kỹ năng:- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác địnhđược tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.- Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.- Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.3. Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,…4. Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quansát và phán đoán chính xác.II. Chuẩn bị của GV và HS:GV: Giáo án, phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm, …HS: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp, bảng phụ,…III. Phương pháp dạy học:Gợi mở, vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm.IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: Bài học tiến hành trong 2 tiếtTiết 1: A. Caïc tçnh huäúng hoüc táûp: TH1: Giaïo viãn nãu váún âãö bàòng caïc vê duû; GQVÂ qua caïc hoaût âäüng HÂ1: Giaïo viãn nãu vê duû nhàòm âãø hoüc sinh nháûn biãút khaïi niãûmmãûnh âãö HÂ2: Xáy dæûng mãûnh âãö chæïa biãún cuía mãûnh âãö thäng qua vê duû. HÂ3:Xáy âæûng mãûnh âãö phuí âënh cuía mãûnh âãö thäng qua vê duû. HÂ4: Hçnh thaình vaì phaït biãøu mãûnh âãö keïo theo. Tênh âuïng - sai cuíamãûnh âãö P ⇒ Q HÂ5: Phaït biãøu âënh lê P ⇒ Q dæåïi daûng âiãöu kiãûn cáön, âiãöu kiãûn âuí. HÂ6: Vê duû minh hoüa. HÂ7: Cuíng cäú kiãún thæïcGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN B. Tiến trình tiết học: • Ổn định lớp: Chia lớp thành 6 nhóm. • Bài mới:I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN:TG Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung HS TH1.Qua ví dụ nhận biết 1.Mệnh đề: khái niệm. Mỗi mệnh đề phải hoặc HĐ1: đúng hoặc sai. GV: Nhìn vào hai bức HS: Quan sát tranh Một mệnh đề không thể tranh (SGK trang 4), hãy và suy nghĩ trả lời vừa đúng, vừa sai. đọc và so sánh các câu bên câu hỏi… trái và các câu bên phải. Xét tính đúng, sai ở bức tranh bên trái. Bức tranh bên phải các câu có cho ta tính đúng sai không? GV: Các câu bên trái là những khẳng định có tính đúng sai: • Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. • π2 < 9,86 là Sai. Các câu bên trái là những mệnh đề. GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và những câu này HS: Rút ra khái Phiếu HT 1: Hãy cho không là những mệnh đề. niệm: biết các câu sau, câu nào GV: Vậy mệnh đề là gì? Mệnh đề là những là mệnh đề, câu nào GV: Phát phiếu học tập 1 khẳng định có tính không phải là mệnh đề? cho các nhóm và yêu cầu đúng hoặc sai. Nếu là mệnh đề thì hãyGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN các nhóm thảo luận đề tìm Một mệnh đề xét tính đúng sai. lời giải. không thể vừa a)Hôm nay trời lạnh GV: Gọi HS đại diện đúng, vừa sai. quá! nhóm 1 trình bày lời giải. HS: Suy nghĩ và b)Hà Nội là thủ đô của GV: Gọi HS nhóm 2 nhận trình bày lời giải... Việt Nam. xét và bổ sung thiếu sót c)3 chia hết 6; (nếu có). d)Tổng 3 góc của một GV: Nêu chú ý: HS: Nhận xét và bổ tam giác không bằng Các câu hỏi, câu cảm thán sung thiếu sót (nếu 1800; không là mệnh đề vì nó có). e)Lan đã ăn cơm chưa? không khẳng định được tính đúng sai. HĐ 2: Hình thành mệnh 2.Mệnh đề chứa biến: đề chứa biến thông qua Ví dụ 1: Các câu sau có các ví dụ. HS: Câu 1 và 2 là mệnh đề không? Vì GV: Lấy ví dụ và yêu cầu không là mệnh đề sao? HS suy nghĩ và trả lời. vì ta chưa khẳng Câu 1: “n +1 chia hết GV: Với câu 1, nếu ta thay định được tính cho 2”; n bởi một số nguyên thì đúng sai. Câu 2: “5 – n = 3”. câu 1 có là mệnh đề HS: Nếu ta thay n không? bởi một số nguyên GV: Hãy tìm hai giá trị thì câu 1 là một nguyên của n để câu 1 mệnh đề. nhận được một mệnh đề HS: Suy nghĩ tìm đúng và một mệnh đề sai. hai số nguyên để GV: Phân tích và hướng câu 1 là một mệnh dẫn tương tự đối với câu đề ...

Tài liệu được xem nhiều: