Giáo án bài Phép đối xứng tâm - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 95.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học Phép đối xứng tâm giáo viên giúp học sinh nắm được định nghĩa của phép đối xứng tâm. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ, tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng. Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Phép đối xứng tâm - Hình học 11 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 §4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂMA. MỤC TIÊU.1. Về kiến thức: Học sinh biết được- Định nghĩa của phép đối xứng tâm;- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ;- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng.2. Về kỹ năng: Học sinh làm được- Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứngtâm.- Xác định được biểu thức toạ độ, tâm đối xứng của một hình.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Chuẩn bị của GV: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer và projector2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCVề cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ dẫn đến vấn đề mới HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1:Kiểm tra bài cũ- Nắm được yêu cầu đặt - Nêu ( hoặc chiếu) câu - Nêu định nghĩa phépra và trả lời câu hỏi. hỏi và yêu cầu học sinh biến hình trong mặt trả lời phẳng. - Trong mặt phẳng cho điểm I cố định. Qui tắcGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 đặt tương ứng mỗi điểm M trên mặt phẳng với một điểm M sao cho I là trung điểm M M có là phép biến hình không? Vì sao? . - Và nếu điểm M trùng với điểm I thì điểm M sẽ ở vị trí nào?- Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh kháccủa bạn và bổ sung nếu nhận xét câu trả lời củacần. bạn và bổ sung nếu có - Nhận xét và chính xác hoá lại kiến thức cũ - Đánh giá HS và cho điểm HĐTP 2: Nêu vấn đề mớ i - Qui tắc cho tương ứng trong bài kiểm tra là phép biến hình có tên gọi là phép đối xứng tâm để hiểu rõ hơn chúng ta bắt đầu vào bài mớiHoạt động 2: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức về định nghĩa phép đối xứngtâm HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếuGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐTP 1: Hình thành I. Định nghĩa: định nghĩa- Học sinh đọc SGK - Cho học sinh đọc SGK a) Định nghĩa (SGK Tr12)Tr12, phần I. Định Tr12, phần I. Định nghĩanghĩa-Phát biểu định nghĩa - Yêu cầu HS phát biểu M × ·I ×phép đối xứng tâm. lại định nghĩa phép đối M xứng tâm-Học sinh quan sát hình -Từ hình vẽ giáo viên M = Đ I ( M ) ⇔ IM = − IMđưa ra kết quả cho học sinh nhận xét tìm ra hệ thức liên hệ của hai véctơ IM và IM HĐTP 2 : HS thực hành kỹ năng dựng ảnh của đường thẳng, của tam giác, của đường tròn qua phép đối xứng tâm- HS thực hiện việc - Giáo viên vẽ sẵn tâm b) - Dựng ảnh của haidựng ảnh của đường đối xứng I, J, K và điểm M, N trên đườngthẳng, tam giác, đường đường thẳng a, tam giác thẳng a qua phép đối xứngtròn qua phép đối xứng ABC, đường tròn . tâm Itâm. - Yêu cầu 3 học sinh lên - Dựng ảnh của ba đỉnh- Xin hỗ trợ của bạn bảng dựng ảnh của 3 tam giác ABC qua phép đốihoặc của giáo viên nếu hình. xứng tâm J.cần - Theo dõi hướng dẫn - Dựng ảnh của đường tròn học sinh cách dựng ảnh qua phép đối xứng tâm K nếu cần. K·GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 I· J· a A C B HĐTP 3: Củng cố về phép đối xứng tâm-Vận dụng định nghĩa - Cho học sinh làm bài c)Bài thực hành 1, 2để làm bài thực hành 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Phép đối xứng tâm - Hình học 11 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 §4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂMA. MỤC TIÊU.1. Về kiến thức: Học sinh biết được- Định nghĩa của phép đối xứng tâm;- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ;- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng.2. Về kỹ năng: Học sinh làm được- Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứngtâm.- Xác định được biểu thức toạ độ, tâm đối xứng của một hình.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Chuẩn bị của GV: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer và projector2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCVề cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ dẫn đến vấn đề mới HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1:Kiểm tra bài cũ- Nắm được yêu cầu đặt - Nêu ( hoặc chiếu) câu - Nêu định nghĩa phépra và trả lời câu hỏi. hỏi và yêu cầu học sinh biến hình trong mặt trả lời phẳng. - Trong mặt phẳng cho điểm I cố định. Qui tắcGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 đặt tương ứng mỗi điểm M trên mặt phẳng với một điểm M sao cho I là trung điểm M M có là phép biến hình không? Vì sao? . - Và nếu điểm M trùng với điểm I thì điểm M sẽ ở vị trí nào?- Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh kháccủa bạn và bổ sung nếu nhận xét câu trả lời củacần. bạn và bổ sung nếu có - Nhận xét và chính xác hoá lại kiến thức cũ - Đánh giá HS và cho điểm HĐTP 2: Nêu vấn đề mớ i - Qui tắc cho tương ứng trong bài kiểm tra là phép biến hình có tên gọi là phép đối xứng tâm để hiểu rõ hơn chúng ta bắt đầu vào bài mớiHoạt động 2: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức về định nghĩa phép đối xứngtâm HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếuGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐTP 1: Hình thành I. Định nghĩa: định nghĩa- Học sinh đọc SGK - Cho học sinh đọc SGK a) Định nghĩa (SGK Tr12)Tr12, phần I. Định Tr12, phần I. Định nghĩanghĩa-Phát biểu định nghĩa - Yêu cầu HS phát biểu M × ·I ×phép đối xứng tâm. lại định nghĩa phép đối M xứng tâm-Học sinh quan sát hình -Từ hình vẽ giáo viên M = Đ I ( M ) ⇔ IM = − IMđưa ra kết quả cho học sinh nhận xét tìm ra hệ thức liên hệ của hai véctơ IM và IM HĐTP 2 : HS thực hành kỹ năng dựng ảnh của đường thẳng, của tam giác, của đường tròn qua phép đối xứng tâm- HS thực hiện việc - Giáo viên vẽ sẵn tâm b) - Dựng ảnh của haidựng ảnh của đường đối xứng I, J, K và điểm M, N trên đườngthẳng, tam giác, đường đường thẳng a, tam giác thẳng a qua phép đối xứngtròn qua phép đối xứng ABC, đường tròn . tâm Itâm. - Yêu cầu 3 học sinh lên - Dựng ảnh của ba đỉnh- Xin hỗ trợ của bạn bảng dựng ảnh của 3 tam giác ABC qua phép đốihoặc của giáo viên nếu hình. xứng tâm J.cần - Theo dõi hướng dẫn - Dựng ảnh của đường tròn học sinh cách dựng ảnh qua phép đối xứng tâm K nếu cần. K·GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 I· J· a A C B HĐTP 3: Củng cố về phép đối xứng tâm-Vận dụng định nghĩa - Cho học sinh làm bài c)Bài thực hành 1, 2để làm bài thực hành 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 4 Phép đối xứng tâm Định nghĩa phép đối xứng tâm Tính chất của phép đối xứng tâm Giáo án điện tử Toán 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 274 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 245 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 217 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 212 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 196 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 190 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 156 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0