Giáo án bài Phép đồng dạng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 47.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học Phép đồng dạng giáo viên giúp học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng và tỉ số đồng dạng. Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và hai hình đồng dạng. Nhận biết được phép dời hình và phép vị tự là trường hợp riêng của phép đồng dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Phép đồng dạng - Hình học 11 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 §8. PHÉP ĐỒNG DẠNGA. MỤC TIÊU.1. Về kiến thức :- Hiểu được định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng và tỉ số đồng dạng.- Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và hai hình đồng dạng2. Về kỹ năng : - Nhận biết được phép dời hình và phép vị tự là trường hợp riêng của phépđồng dạng- Biết được phép đồng dạng có được là thực hiện liên tiếp hai phép biến hình.- Nhận biết được các hình đồng dạng trong thực tế.3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyệntư duy logic.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ.2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ, làm bài tập ở nhà và xem trước bài mới.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ- Nghe và hiểu nhiệm - Nêu định nghĩa và tính - Nêu định nghĩa và tínhvụ.GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 chất của phép vị tự ? chất của phép vị tự ? - Trong mp cho 4 điểm - Trong mp cho 4 điểm M,N,O,I Tìm ảnh của M,N,O,I Tìm ảnh của M,N là M’,N’ qua V(0, 1 ) ? M,N là M’,N’ qua V(0, 1 ) ? 2 2 Tìm ảnh của M’,N’ là Tìm ảnh của M’,N’ là M’’,N’’ qua ĐI ? So sánh M’’,N’’ qua ĐI ? So sánh MN và M’’N’’ ? MN và M’’N’’ ?- Nhớ lại kiến thức cũ và - Yêu cầu học sinh lêntrả lời câu hỏi . bảng trả lời- Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu hs nhận xét vàcủa bạn và bổ sung nếu bổ sung nếu cầncần. - Nhận xét và chính xác hóa kiến thức và đánh giá cho điểm - Nêu vấn đề cho bài mới. HĐ2 : Giảng định nghĩa- Đọc định nghĩa phép - Hình thành định nghĩa 1. Định nghĩađồng dạng (SGK chuẩn từ bài toán kiểm tra. a) Định nghĩa (SGK tr.30)trang 30) - Yêu cầu hs phát biểu- Hs phát biểu lại đ/n. lại định nghĩa.- Hs liên hệ bài toán - Phép vị tự có phải làkiểm tra bài cũ trả lời phép đồng dạng ? Chỉ racâu hỏi. tỉ số đồng dạng (nếu có) ?- Hs chứng minh nhậnxét 2,3 SGK. - Tương tự với phép dời hình ? - Thực hiện hoạt độngGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 theo nhóm.(Nhóm 1,3 cm nhận xét 2 ; nhóm 2,4 cm nhận xét 3)- Đại diện nhóm trình - Yêu cầu đại diện nhóm b) Nhận xét (SGK tr 30)bày cm. lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung nếu- Nhóm khác nhận xét, cóbổ sung.- Học sinh rút ra các kết - Nhận xét và chính xácluận hóa kiến thức. - Rút ra các nhận xét như SGK- Quan sát hình vẽ 1.65 - Từ Ví Dụ 1 SGK Ví dụ 1 (SGK tr.30)SGK tr.30 - Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép biến hình.- Hs trả lời - Kết luận bài toán Kt bài cũ, phép biến hình nào biến M,N thành M’’,N’’ ? HĐ3 Giảng tính chất- Trong mp cho 3 điểm - Chia nhóm thực hiện - Trong mp cho 3 điểmA,B,C thỏa AB + BC = bài toán. A,B,C thỏa AB + BC =AC và A’,B’,C’ là ảnh AC và A’,B’,C’ là ảnhcủa A,B,C qua phép đồng của A,B,C qua phép đồngdạng tỉ số k. CM A’B’ + dạng tỉ số k. CM A’B’ +B’C’ = A’C’.Từ đó nhận B’C’ = A’C’.Từ đó nhậnxét vị trí của B’ đối với xét vị trí của B’ đối vớiA’,C’ ? A’,C’ ?- Đại diện nhóm trình - Yêu cầu đại diện nhómbày cm. lên trình bày, nhóm cònGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11- Nhóm khác nhận xét, lại nhận xét bổ sung nếubổ sung. có- Đọc tính chất của phép - Hình thành tính chất từ 2. Tính Chấtđồng dạng (SGK chuẩn bài toán trên. a) Tính Chất (SGK tr.31)trang 31) - Yêu cầu hs phát biểu- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Phép đồng dạng - Hình học 11 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 §8. PHÉP ĐỒNG DẠNGA. MỤC TIÊU.1. Về kiến thức :- Hiểu được định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng và tỉ số đồng dạng.- Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và hai hình đồng dạng2. Về kỹ năng : - Nhận biết được phép dời hình và phép vị tự là trường hợp riêng của phépđồng dạng- Biết được phép đồng dạng có được là thực hiện liên tiếp hai phép biến hình.- Nhận biết được các hình đồng dạng trong thực tế.3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyệntư duy logic.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ.2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ, làm bài tập ở nhà và xem trước bài mới.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ- Nghe và hiểu nhiệm - Nêu định nghĩa và tính - Nêu định nghĩa và tínhvụ.GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 chất của phép vị tự ? chất của phép vị tự ? - Trong mp cho 4 điểm - Trong mp cho 4 điểm M,N,O,I Tìm ảnh của M,N,O,I Tìm ảnh của M,N là M’,N’ qua V(0, 1 ) ? M,N là M’,N’ qua V(0, 1 ) ? 2 2 Tìm ảnh của M’,N’ là Tìm ảnh của M’,N’ là M’’,N’’ qua ĐI ? So sánh M’’,N’’ qua ĐI ? So sánh MN và M’’N’’ ? MN và M’’N’’ ?- Nhớ lại kiến thức cũ và - Yêu cầu học sinh lêntrả lời câu hỏi . bảng trả lời- Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu hs nhận xét vàcủa bạn và bổ sung nếu bổ sung nếu cầncần. - Nhận xét và chính xác hóa kiến thức và đánh giá cho điểm - Nêu vấn đề cho bài mới. HĐ2 : Giảng định nghĩa- Đọc định nghĩa phép - Hình thành định nghĩa 1. Định nghĩađồng dạng (SGK chuẩn từ bài toán kiểm tra. a) Định nghĩa (SGK tr.30)trang 30) - Yêu cầu hs phát biểu- Hs phát biểu lại đ/n. lại định nghĩa.- Hs liên hệ bài toán - Phép vị tự có phải làkiểm tra bài cũ trả lời phép đồng dạng ? Chỉ racâu hỏi. tỉ số đồng dạng (nếu có) ?- Hs chứng minh nhậnxét 2,3 SGK. - Tương tự với phép dời hình ? - Thực hiện hoạt độngGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 theo nhóm.(Nhóm 1,3 cm nhận xét 2 ; nhóm 2,4 cm nhận xét 3)- Đại diện nhóm trình - Yêu cầu đại diện nhóm b) Nhận xét (SGK tr 30)bày cm. lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung nếu- Nhóm khác nhận xét, cóbổ sung.- Học sinh rút ra các kết - Nhận xét và chính xácluận hóa kiến thức. - Rút ra các nhận xét như SGK- Quan sát hình vẽ 1.65 - Từ Ví Dụ 1 SGK Ví dụ 1 (SGK tr.30)SGK tr.30 - Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép biến hình.- Hs trả lời - Kết luận bài toán Kt bài cũ, phép biến hình nào biến M,N thành M’’,N’’ ? HĐ3 Giảng tính chất- Trong mp cho 3 điểm - Chia nhóm thực hiện - Trong mp cho 3 điểmA,B,C thỏa AB + BC = bài toán. A,B,C thỏa AB + BC =AC và A’,B’,C’ là ảnh AC và A’,B’,C’ là ảnhcủa A,B,C qua phép đồng của A,B,C qua phép đồngdạng tỉ số k. CM A’B’ + dạng tỉ số k. CM A’B’ +B’C’ = A’C’.Từ đó nhận B’C’ = A’C’.Từ đó nhậnxét vị trí của B’ đối với xét vị trí của B’ đối vớiA’,C’ ? A’,C’ ?- Đại diện nhóm trình - Yêu cầu đại diện nhómbày cm. lên trình bày, nhóm cònGIÁO ÁN HÌNH HỌC 11- Nhóm khác nhận xét, lại nhận xét bổ sung nếubổ sung. có- Đọc tính chất của phép - Hình thành tính chất từ 2. Tính Chấtđồng dạng (SGK chuẩn bài toán trên. a) Tính Chất (SGK tr.31)trang 31) - Yêu cầu hs phát biểu- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8 Phép đồng dạng Định nghĩa phép đồng dạng Tính chất của phép đồng dạng Giáo án điện tử Toán 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 275 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 213 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
5 trang 148 0 0