Giáo án bài Phương trình lượng giác cơ bản - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 939.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học Phương trình lượng giác cơ bản giáo viên giúp học sinh nắm được cách tìm nghiệm của các PTLG cơ bản. Nắm vững các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản. Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản. Biết cách biểu diễn nghiệm của các PTLG cơ bản trên đường tròn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Phương trình lượng giác cơ bản - Đại số 11 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 §2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢNA. MỤC TIÊU.1. Về kiến thức : - Hiểu cách tìm nghiệm của các PTLG cơ bản - Nắm vững các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản2. Về kỹ năng : - Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các PTLG cơbản - Biết cách biểu diễn nghiệm của các PTLG cơ bản trên đườngtròn lượng giác3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyệntư duy logic.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ ( 4 bảng vẽ hình 14, 15, 16,17)2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ : đường tròn LG, giá trị LG của một số cung(góc) đặc biệt, chu kì tuần hòan của các HSLG ,… xem trước bài PTLG cơ bảnC. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Tìm 1 giá trị của x sao cho: 2sinx – 1 = 0 (*)Hiểu nhiệm vụ và trả - Có bao nhiêu giá trị của x I/ Phương trình lượnglời các câu hỏi thỏa bài tóan. giác - GV nhận xét câu trả lời Là phương trình có ẩn của 3 HS => nêu nhận xét: số nằm trong các hàm có vô số giá trị của x thỏaGIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 bài tóan: x= số lượng giác π 5π + k 2π v x= + k 2π hoặc - Giải pt LG là tìm tất 6 6 cả các giá trị của ần số x=300 k3600 (k Z) thỏa PT đã cho, các giá Ta nói môi giá trị x thỏa (*) trị này là số đo của các là một nghiệm của (*), (*) là cung (góc) tính bằng một phương trình lượng giác radian hoặc bằng độ - Lưu ý: khi lấy nghiệm - PTLG cơ bản là các phương trình lượng giác nên PT có dạng: dùng đơn vị radian thuận lợi Sinx = a ; cosx = a hơn trong việc tính tóan, chỉ nên dùng đơn vị độ khi giải Tanx = a ; cotx = a tam giác họăc trong phương trình đã cho dùng đơn vị độ. Với a là một hằng sốNghe, trả lời câu hỏi Hđ2: PT sinx=a có nghiệm với giá trị nào của a? - Gv nhận xét trả lời của học II/ Phương trình lượng sinh và kết luận: pt (1) có giác cơ bản nghiệm khi -1 a 1 1. PT sinx = a - Dùng bảng phụ (hình 14, • sinx = a = sin α sgk) để giải thích việc tìm x = α + k 2π nghiệm của pt sinx=a với |a| k Z x = π − α + k 2π 1 • sinx = a = sin α o - Chú ý trong công thức x = α 0 + k 3600 nghiệm phải thống nhất một x = 1800 − α 0 + k 3600 đơn vị đo cung (góc) (k Z) - Vận dụng vào bài tập: phát phiếu học tập cho hs Nếu số thực α thỏaGIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Làm bt theo nhóm, đại - Giải các pt sau: • đkdiện nhóm lên bảng π π −1 − αgiải. (4 nhóm, mỗi 1/ sinx = 2 2 2nhóm chỉ giải một bài sin α = αtừ 1 4) và bt 5 2/ sinx = 0 thì ta viết α = arcsina 2 3/ sinx = Khi đó nghiệm PT sinx 3 = a được viết là 3 4/ sinx = (x+600) = - x = arcsin a + k 2π 2 k x = π − arcsin a + k 2π 5/ sinx = -2 Z Chú ý: (sgk chuẩn, trang 20) Lưu ý khi nào thì dùng arcsina - Giáo viên nhận xét bài giải của học sinh và chính xác hóa lại - Giáo viên hướng dẫn hs biễu diễn các điểm cuối của các cung nghiệm của từng pt lên đừơng tròn LG - Chú ý: -sin α = sin(- α ) Tiết 2 HĐ3: pt cosx = a có nghiệmGIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 với giá trị nào của a?Hs nghe, nhìn và trả lời Cách hứơng dẫn hs tìm công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Phương trình lượng giác cơ bản - Đại số 11 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 §2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢNA. MỤC TIÊU.1. Về kiến thức : - Hiểu cách tìm nghiệm của các PTLG cơ bản - Nắm vững các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản2. Về kỹ năng : - Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các PTLG cơbản - Biết cách biểu diễn nghiệm của các PTLG cơ bản trên đườngtròn lượng giác3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyệntư duy logic.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ ( 4 bảng vẽ hình 14, 15, 16,17)2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ : đường tròn LG, giá trị LG của một số cung(góc) đặc biệt, chu kì tuần hòan của các HSLG ,… xem trước bài PTLG cơ bảnC. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Tìm 1 giá trị của x sao cho: 2sinx – 1 = 0 (*)Hiểu nhiệm vụ và trả - Có bao nhiêu giá trị của x I/ Phương trình lượnglời các câu hỏi thỏa bài tóan. giác - GV nhận xét câu trả lời Là phương trình có ẩn của 3 HS => nêu nhận xét: số nằm trong các hàm có vô số giá trị của x thỏaGIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 bài tóan: x= số lượng giác π 5π + k 2π v x= + k 2π hoặc - Giải pt LG là tìm tất 6 6 cả các giá trị của ần số x=300 k3600 (k Z) thỏa PT đã cho, các giá Ta nói môi giá trị x thỏa (*) trị này là số đo của các là một nghiệm của (*), (*) là cung (góc) tính bằng một phương trình lượng giác radian hoặc bằng độ - Lưu ý: khi lấy nghiệm - PTLG cơ bản là các phương trình lượng giác nên PT có dạng: dùng đơn vị radian thuận lợi Sinx = a ; cosx = a hơn trong việc tính tóan, chỉ nên dùng đơn vị độ khi giải Tanx = a ; cotx = a tam giác họăc trong phương trình đã cho dùng đơn vị độ. Với a là một hằng sốNghe, trả lời câu hỏi Hđ2: PT sinx=a có nghiệm với giá trị nào của a? - Gv nhận xét trả lời của học II/ Phương trình lượng sinh và kết luận: pt (1) có giác cơ bản nghiệm khi -1 a 1 1. PT sinx = a - Dùng bảng phụ (hình 14, • sinx = a = sin α sgk) để giải thích việc tìm x = α + k 2π nghiệm của pt sinx=a với |a| k Z x = π − α + k 2π 1 • sinx = a = sin α o - Chú ý trong công thức x = α 0 + k 3600 nghiệm phải thống nhất một x = 1800 − α 0 + k 3600 đơn vị đo cung (góc) (k Z) - Vận dụng vào bài tập: phát phiếu học tập cho hs Nếu số thực α thỏaGIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Làm bt theo nhóm, đại - Giải các pt sau: • đkdiện nhóm lên bảng π π −1 − αgiải. (4 nhóm, mỗi 1/ sinx = 2 2 2nhóm chỉ giải một bài sin α = αtừ 1 4) và bt 5 2/ sinx = 0 thì ta viết α = arcsina 2 3/ sinx = Khi đó nghiệm PT sinx 3 = a được viết là 3 4/ sinx = (x+600) = - x = arcsin a + k 2π 2 k x = π − arcsin a + k 2π 5/ sinx = -2 Z Chú ý: (sgk chuẩn, trang 20) Lưu ý khi nào thì dùng arcsina - Giáo viên nhận xét bài giải của học sinh và chính xác hóa lại - Giáo viên hướng dẫn hs biễu diễn các điểm cuối của các cung nghiệm của từng pt lên đừơng tròn LG - Chú ý: -sin α = sin(- α ) Tiết 2 HĐ3: pt cosx = a có nghiệmGIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 với giá trị nào của a?Hs nghe, nhìn và trả lời Cách hứơng dẫn hs tìm công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Đại số 11 chương 1 bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản Phương trình sinx = a Giáo án điện tử Toán 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 268 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 230 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 195 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 193 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 184 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 176 0 0 -
18 trang 152 0 0
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 139 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 138 0 0