Giáo án bài Tập hợp - Đại số 10 - GV. Trần Thiên
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 111.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học Tập hợp giáo viên giúp học sinh hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Sử dụng đúng các ký hiệu, biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉi ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tập hợp - Đại số 10 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN §2. TẬP HỢPI.Mục tiêu:Qua bài học HS cần: 1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2.Về kỹ năng: -Sử dụng đúng các ký hiệu ����� , , , , . -Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉi ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó. Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.II.Chuẩn bị của GV HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,…III.Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.IV.Tiến trình bài học:*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm (khoảng 2 – 3’)*Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHĐ1: (khái niệm tậphợp)HĐTP1(7’ ): (Hình thànhkhái niệm tập hợp vàphần tử của tập hợp) HS chú ý theo dõi nội I. Tập hợp và phầnGV: Ở lớp 6 các em đã dung câu hỏi của HĐ1 tử:được học về tập hợp và và suy nghĩ trả lời. Tập hợp là một kháicác ký hiệu. Để nhớ lại HS suy nghĩ và cho kết niệm cơ bản của toánkiến thức mà các em đã quả: học, không định nghĩa.học, hãy xem nội dung a là một phần tử củaHĐ1 trong SGK và giải tập hợp A, ta viết: a Acác câu đó theo yêu cầu a là một phần tử khôngGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢNđề ra. a)3 Z.; b) 2 ᄂ . thuộc tập hợp A , taGọi một HS lên bảng viết: a A .trình bày lời giải. HS nhận xét và bổ sung,Gọi HS nhận xét và bổ sửa chữa, ghi chép.sung (nếu cần).GV nêu lời giải đúng. HS chú ý theo dõi trênCác em biết rằng tập bảng…hợp (còn gọi là tập) làmột khái niệm cơ bảncủa toán học không địnhnghĩa.-Ở lớp 6 ta đã biết, nếuta cho trước một tập A.Để chỉ a là một phần tửcủa tập A, ta viết: a A ,a không thuộc tập A, taviết: a A (GV nêu cáchđọc và ghi lên bảng)HĐTP2( 9’): (Cách xác HS xem nội dung HĐ2định tập hợp) trong SGK và suy nghĩGV yêu cầu HS xem nội trả lời…dung HĐ2 trong SGK vàsuy nghĩ trả lời. HS nhận xét, bổ sung vàGV gọi HS nhận xét, bổ sửa chữa, ghi chép.sung (nếu cần) và chođiểm.GV nêu cách xác địnhtập hợp và lấy ví dụminh họa.-Như đã biết để biểu HS chú ý theo dõi...diễn một tập hợp tathường biễu diễn bằnghai cách:+Liệt kê các phần tử ;+Chỉ ra tính chất đặcGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢNtrưng cho các phần tửcủa tập hợp đó. HS xem nội dung HĐ3Để biểu diễn một tập trong SGK và suy nghĩhợp như đã biết là dùng trả lời…2 dấu móc nhọn { } Ví dụ: Tập hợp A gồmĐể củng cố khắc sâu các số tự nhiên nhỏ hơnGV yêu cầu các em HS 5.xem nội dung HĐ3 trong Biểu diễn bằng biểu đồSGK và suy nghĩ trả lời. Ven:(HĐ 3 đã cho tập hợp Bdưới dạng chỉ ra tính HS chú ý theo dõi trên A .1 .chất đặc trư2 của các ng bảng…phần tử của tập hợp B). .3GV gọi HS nhận xét vàbổ sung (nếu cần) .4Ngoài các cách xác địnhtập hợp trên ta còn biểudiễn tập hợp bằng cách HS suy nghĩ và trả lời…sử dụng biểu đồ Ven Tập hợp rỗng là tập *Tập hợp rỗng: (xem(GV lấy ví dụ minh họa) hợp không có phần tử SGK) nào.HĐTP 3(5’):(Tập hợp HS xem nội dung HĐ4rỗng) trong SGK và suy nghĩGV đưa ra câu hỏi: Thế trả lời:nào là tập hợp rỗng? (vì Tập hợp A đã cho làhọc sinh đã được học ở một tập hợp rông, vìlớp 6) phương trình x2 + x +1GV cho HS xem nội dung =0 vô nghiệm.HĐ4 trong SGK và suynghĩ trả lời.GV gọi HS nhận xét vàbổ sung (nếu cần)Vậy với phương trìnhGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢNx2+x+1 =0 vô nghiệm⇒Tập A không có phầntử nào ⇒ Một tập hợpkhông có phần tử nàođược gọi là tập hợprỗng, ký hiệu:Vậy một tập hợp nhưthế nào thì không là tậphợp rỗng?GV viết ký hiệu vắn tắtlên bảng.HĐ 2: (Tập hợp con) I. Tập hợp con:HĐTP1(10’): (Củng cố Alại ki.a n .b ức tập hợp ế thcon) .c .x HS xem nội dung HĐ 5 B HS xem nội dungGV cho.z .y trong SGK và suy nghĩHĐ5 trong SGK và suy trả lời …nghĩ trả lời.GV nêu khái niệm tập HS chú ý theo dõi trênhợp con của một tập bảng… Các phần tử của tập hợp Bhợp và viết tóm tắt lên đều thuộc tập hợp A thìbảng. tập B là tập con của tập A. Tập B con tập A. ký hiệu: B A (đọc là A chứa B) Hay A B (đọc là A bao hàm B) ( ∀x �����) B x A B A M .a N . .x c .t HS suy nghĩ và trả lời .GV Nhìn vào hình vẽ hãy … d .vcho biết tập M có là tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tập hợp - Đại số 10 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN §2. TẬP HỢPI.Mục tiêu:Qua bài học HS cần: 1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2.Về kỹ năng: -Sử dụng đúng các ký hiệu ����� , , , , . -Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉi ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó. Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.II.Chuẩn bị của GV HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,…III.Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.IV.Tiến trình bài học:*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm (khoảng 2 – 3’)*Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHĐ1: (khái niệm tậphợp)HĐTP1(7’ ): (Hình thànhkhái niệm tập hợp vàphần tử của tập hợp) HS chú ý theo dõi nội I. Tập hợp và phầnGV: Ở lớp 6 các em đã dung câu hỏi của HĐ1 tử:được học về tập hợp và và suy nghĩ trả lời. Tập hợp là một kháicác ký hiệu. Để nhớ lại HS suy nghĩ và cho kết niệm cơ bản của toánkiến thức mà các em đã quả: học, không định nghĩa.học, hãy xem nội dung a là một phần tử củaHĐ1 trong SGK và giải tập hợp A, ta viết: a Acác câu đó theo yêu cầu a là một phần tử khôngGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢNđề ra. a)3 Z.; b) 2 ᄂ . thuộc tập hợp A , taGọi một HS lên bảng viết: a A .trình bày lời giải. HS nhận xét và bổ sung,Gọi HS nhận xét và bổ sửa chữa, ghi chép.sung (nếu cần).GV nêu lời giải đúng. HS chú ý theo dõi trênCác em biết rằng tập bảng…hợp (còn gọi là tập) làmột khái niệm cơ bảncủa toán học không địnhnghĩa.-Ở lớp 6 ta đã biết, nếuta cho trước một tập A.Để chỉ a là một phần tửcủa tập A, ta viết: a A ,a không thuộc tập A, taviết: a A (GV nêu cáchđọc và ghi lên bảng)HĐTP2( 9’): (Cách xác HS xem nội dung HĐ2định tập hợp) trong SGK và suy nghĩGV yêu cầu HS xem nội trả lời…dung HĐ2 trong SGK vàsuy nghĩ trả lời. HS nhận xét, bổ sung vàGV gọi HS nhận xét, bổ sửa chữa, ghi chép.sung (nếu cần) và chođiểm.GV nêu cách xác địnhtập hợp và lấy ví dụminh họa.-Như đã biết để biểu HS chú ý theo dõi...diễn một tập hợp tathường biễu diễn bằnghai cách:+Liệt kê các phần tử ;+Chỉ ra tính chất đặcGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢNtrưng cho các phần tửcủa tập hợp đó. HS xem nội dung HĐ3Để biểu diễn một tập trong SGK và suy nghĩhợp như đã biết là dùng trả lời…2 dấu móc nhọn { } Ví dụ: Tập hợp A gồmĐể củng cố khắc sâu các số tự nhiên nhỏ hơnGV yêu cầu các em HS 5.xem nội dung HĐ3 trong Biểu diễn bằng biểu đồSGK và suy nghĩ trả lời. Ven:(HĐ 3 đã cho tập hợp Bdưới dạng chỉ ra tính HS chú ý theo dõi trên A .1 .chất đặc trư2 của các ng bảng…phần tử của tập hợp B). .3GV gọi HS nhận xét vàbổ sung (nếu cần) .4Ngoài các cách xác địnhtập hợp trên ta còn biểudiễn tập hợp bằng cách HS suy nghĩ và trả lời…sử dụng biểu đồ Ven Tập hợp rỗng là tập *Tập hợp rỗng: (xem(GV lấy ví dụ minh họa) hợp không có phần tử SGK) nào.HĐTP 3(5’):(Tập hợp HS xem nội dung HĐ4rỗng) trong SGK và suy nghĩGV đưa ra câu hỏi: Thế trả lời:nào là tập hợp rỗng? (vì Tập hợp A đã cho làhọc sinh đã được học ở một tập hợp rông, vìlớp 6) phương trình x2 + x +1GV cho HS xem nội dung =0 vô nghiệm.HĐ4 trong SGK và suynghĩ trả lời.GV gọi HS nhận xét vàbổ sung (nếu cần)Vậy với phương trìnhGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢNx2+x+1 =0 vô nghiệm⇒Tập A không có phầntử nào ⇒ Một tập hợpkhông có phần tử nàođược gọi là tập hợprỗng, ký hiệu:Vậy một tập hợp nhưthế nào thì không là tậphợp rỗng?GV viết ký hiệu vắn tắtlên bảng.HĐ 2: (Tập hợp con) I. Tập hợp con:HĐTP1(10’): (Củng cố Alại ki.a n .b ức tập hợp ế thcon) .c .x HS xem nội dung HĐ 5 B HS xem nội dungGV cho.z .y trong SGK và suy nghĩHĐ5 trong SGK và suy trả lời …nghĩ trả lời.GV nêu khái niệm tập HS chú ý theo dõi trênhợp con của một tập bảng… Các phần tử của tập hợp Bhợp và viết tóm tắt lên đều thuộc tập hợp A thìbảng. tập B là tập con của tập A. Tập B con tập A. ký hiệu: B A (đọc là A chứa B) Hay A B (đọc là A bao hàm B) ( ∀x �����) B x A B A M .a N . .x c .t HS suy nghĩ và trả lời .GV Nhìn vào hình vẽ hãy … d .vcho biết tập M có là tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Đại số 10 chương 1 bài 2 Bài Tập hợp Khái niệm tập hợp Tập hợp và phần tử Cách xác định tập hợp Giáo án điện tử Toán 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 326 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 268 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 259 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 234 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 227 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 192 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 191 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 156 0 0 -
18 trang 150 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 137 0 0