Giáo án bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 97.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu của bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên bạn có thể sử dụng để giúp HS nắm được cách so sánh hai số nguyên, biết cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên, nắm được khái niệm và cách tìm số liền sau, liền trước của một số nguyên a. Đồng thời giúp bạn tiết kiệm thời gian trong việc soạn giáo án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi Giáo án Số học 6 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNI. MỤC TIÊU - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một sốnguyên - Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắcII. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (5phút) Tập hợp các số nguyên gồm các loại số nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Gv - Hs Nội dung Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên 1. So sánh hai số nguyên(20phút)GV: So sánh giá trị số 3 và 5. Đồng thờiso sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số. *Nhận xét 1: Khi biểu diễn trên trục số (nằmGV: Hãy rút ra nhận xét về so sánh hai số ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì sốtự nhiên? nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.HS: Trong hai số tự nhiên khác nhau có ?1 Hướng dẫnmột số nhỏ hơn số kia và trên trục số a. Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏđiểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái hơn -3, và viết : -5GV: Tương tự với việc so sánh hai số hơn -3, và viết : 2>-3nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau c. Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nh ỏcó một số nhỏ hơn số kia hơn 0, và viết : -2GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét SGKHS: Nêu nhận xétGV: Tổng kết. 4. Củng cố (3phút) – GV nhấn mạnh lại thứ tự tập hợp các số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 trang 73(SGK) a. Theo thứ tự tăng dần: -17-10 5. Dặn dò (1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 13; 14; 15 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.IV. RÚT KINH NGIỆM §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN - LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai sốnguyên, cách tìm giá trị tuyện đối của một số nguyên, cách tìm s ố đối, số li ềntrước số liền sau của một số nguyên. - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, sosánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ - Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quytắc.II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Gv - Hs Nội dungHoạt động 1: So sánh hai số nguyên Dạng 1: So sánh hai số nguyên(8phút) Bài:18 trang 73(SGK)GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. Hướng dẫnGV: Bài toán yêu cầu gì? a. Số a chắc chắn là số nguyên dươngGV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng b. Không, số b có thể là số nguyên dươngnó để giải các câu a,b,c,d bài 18 (1;2) hoặc số 0GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài c. Không, số c có thể là 0GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực d. Chắc chắnhiệnGV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Bài: 19 trang 73(SGK)GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình Hướng dẫnbày cho học sinh a. 0 < +2 b. -15 < 0 c. -10 < -6 hoặc -10 GV: Nhận xét một số nguyênHoạt động 4: Tìm số liền trước, số Bài 22 trang 74(SGK)liền sau của một số nguyên(5 phút) Hướng dẫnGV: Yêu cầu HS đọc đề bài. a. Số liền sau của 2 là 3GV: Bài toán yêu cầu gì? Số liền sau của -8 là -7GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực Số liền sau của 0 là 1hiện Số liền sau của -1 là -2GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm b. Số liền trước của -4 là -5GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ c. a = 0nhận biết hơn Hoạt động 5: Bài tập về tập Dạng 5: Bài tập về tập hợphợp(7phút) Bài 32 trang 58(SBT)GV: Cho bài toán.Y/c HS hoạt động Hướng dẫnnhómHS: Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả và a. B= { 5; −3;7; −5;3; −7}lên bảng trình bày b. C= { 5; −3;7; −5;3}HS: Nhận xétGV: Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉliệt kê một lầnGV: Tổng kết bài 4. Củng cố(2phút) – GV nhấn mạnh lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 21 trang 73(SGK) 5. Dặn dò(1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên cùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi Giáo án Số học 6 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNI. MỤC TIÊU - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một sốnguyên - Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắcII. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (5phút) Tập hợp các số nguyên gồm các loại số nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Gv - Hs Nội dung Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên 1. So sánh hai số nguyên(20phút)GV: So sánh giá trị số 3 và 5. Đồng thờiso sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số. *Nhận xét 1: Khi biểu diễn trên trục số (nằmGV: Hãy rút ra nhận xét về so sánh hai số ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì sốtự nhiên? nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.HS: Trong hai số tự nhiên khác nhau có ?1 Hướng dẫnmột số nhỏ hơn số kia và trên trục số a. Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏđiểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái hơn -3, và viết : -5GV: Tương tự với việc so sánh hai số hơn -3, và viết : 2>-3nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau c. Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nh ỏcó một số nhỏ hơn số kia hơn 0, và viết : -2GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét SGKHS: Nêu nhận xétGV: Tổng kết. 4. Củng cố (3phút) – GV nhấn mạnh lại thứ tự tập hợp các số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 trang 73(SGK) a. Theo thứ tự tăng dần: -17-10 5. Dặn dò (1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 13; 14; 15 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.IV. RÚT KINH NGIỆM §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN - LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai sốnguyên, cách tìm giá trị tuyện đối của một số nguyên, cách tìm s ố đối, số li ềntrước số liền sau của một số nguyên. - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, sosánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ - Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quytắc.II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Gv - Hs Nội dungHoạt động 1: So sánh hai số nguyên Dạng 1: So sánh hai số nguyên(8phút) Bài:18 trang 73(SGK)GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. Hướng dẫnGV: Bài toán yêu cầu gì? a. Số a chắc chắn là số nguyên dươngGV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng b. Không, số b có thể là số nguyên dươngnó để giải các câu a,b,c,d bài 18 (1;2) hoặc số 0GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài c. Không, số c có thể là 0GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực d. Chắc chắnhiệnGV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Bài: 19 trang 73(SGK)GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình Hướng dẫnbày cho học sinh a. 0 < +2 b. -15 < 0 c. -10 < -6 hoặc -10 GV: Nhận xét một số nguyênHoạt động 4: Tìm số liền trước, số Bài 22 trang 74(SGK)liền sau của một số nguyên(5 phút) Hướng dẫnGV: Yêu cầu HS đọc đề bài. a. Số liền sau của 2 là 3GV: Bài toán yêu cầu gì? Số liền sau của -8 là -7GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực Số liền sau của 0 là 1hiện Số liền sau của -1 là -2GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm b. Số liền trước của -4 là -5GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ c. a = 0nhận biết hơn Hoạt động 5: Bài tập về tập Dạng 5: Bài tập về tập hợphợp(7phút) Bài 32 trang 58(SBT)GV: Cho bài toán.Y/c HS hoạt động Hướng dẫnnhómHS: Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả và a. B= { 5; −3;7; −5;3; −7}lên bảng trình bày b. C= { 5; −3;7; −5;3}HS: Nhận xétGV: Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉliệt kê một lầnGV: Tổng kết bài 4. Củng cố(2phút) – GV nhấn mạnh lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 21 trang 73(SGK) 5. Dặn dò(1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên cùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 3 Ghi số tự nhiên Số và chữ Hệ thập phân Giáo án điện tử Toán 6 Giáo án điện tử lớp 6 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1057 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 398 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 382 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 289 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 274 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 250 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 227 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 212 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 206 0 0