Danh mục

Giáo án bài Tia nắng hạt mưa – Âm nhạc 6 – GV.Nguyễn Ánh Tuyết

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 20.83 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài hát tia nắng hạt mưa do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc giúp học sinh biết quý trọng tình bạn trong sáng thời còn cắp sách đến trường. Với mục tiêu biên soạn khá chuẩn, giáo án sẽ giúp quý thầy cô soạn bài đạt hiệu quả cao và học sinh phát triển được năng khiếu của bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tia nắng hạt mưa – Âm nhạc 6 – GV.Nguyễn Ánh TuyếtGiáo án Âm nhạc 6 HỌC HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA ANTT: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT, NHẠC ĐÀN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tia nắng, hạt mưa”. - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Có thêm kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn. - Qua bài hát hướng các em biết quý trọng tình bạn trong sáng thời còn cắp sách đến trường. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Tia nắng, hạt mưa”. - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Khánh Vinh và một số bài hát của ông. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Tuổi học trò hồn nhiên và vô tư sẽ còn đọng mãi trong ký ức của mỗi chúng ta. Những kỉ niệm, những trò tinh nghịch của các bạn trai, những nụ cười duyên dáng của các bạn gái, hờn giận vô cớ như còn vương vấn mãi… đó chính là bài hát của nhạc sĩ Khánh Vinh – bài hát “Tia nắng, hạt mưa” mà cô sẽ giới thiệu với cá em trong tiết học ngày hôm nay. HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Học hát: Tia nắng, hạt mưa HS ghi bài Nhạc :Khánh Vinh Lời: Thơ Lệ bìnhGiáo án Âm nhạc 6 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. a. Tác giả:GV thuyết trình - Nhạc sĩ Khánh Vinh tên đầy đủ là Nguyễn Khánh HS nghe và ghi Vinh, sinh năm 1954. nhớ - Ông làm việc tại đài truyền hình Cần Thơ rồi về đài truyền hình Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.GV yêu cầu b. Bài hát: HS đọc sgk - HS đọc sgk/ 52GV hỏi - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát HS trả lờiGV thuyết trình ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Bài hát đã giành giải A năm 1992 trong cuộc thi sáng tác ca khúc của Báo Hoa họ trò và Hội Nhạc sĩ VN tổ chức.GV thực hiện - Giới thiệu một số kí hiệu âm nhạc trong bài hát. HS nghe 2. Nghe hát mẫu:GV đàn 3. Chia đoạn, chia câu: (2 đoạn, mỗi đoạn có 2 HS luyện thanh câu )GVđàn và h/dẫn 4. Luyện thanh: HS thực hiện 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọmg -5) - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 => Nối cả bài HS trình bày - Hát thuần thục cả bài.GV hướng dẫn - Gọi 1-2 hs hát tốt trình bày bài hát. 6. Hát đầy đủ cả bài:Giáo án Âm nhạc 6 - Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần 2 sau đó đổi HS trình bày ngược lại phần kết cả lớp hát hoà giọng.GV đệm đàn - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm HS trình bày 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: HS thực hiệnGV yêu cầu - Chọn tiết tấu Dissco TP 110 đệm đàn cho hs hát.GV h/dẫn - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) HS ghi bài - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.GV ghi bảng - Hướng dẫn hs hát đối đáp và hoà giọng. HS đọc SGK - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉGV yêu cầu huy của GV HS nghe và ghi II. Âm nhạc thường thức: bàiGV thuyết trình Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn. - Đọc SGK/ 52 1. Nhạc hát: (Thanh nhạc) HS nghe và Có các hình thức biểu diễn như: Đơn ca, song ca, phân biệtGV thực hiện tốp ca, đồng ca, hợp xướng. 2. Nhạc đàn: (Khí nhạc). Có các hình thức biểu diễn như: Độc tấu, hoà tấu. - Cho hs nghe một số tác phẩm được biểu diễn bằng nhạc cụ và yêu cầu các em phân biệt đâu là tác phẩm được độc tấu và hoà tấu. III. Củng cố, kết thúc: - Hs trình bày lại bài hát theo nhóm. - Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 8. ...

Tài liệu được xem nhiều: