Giáo án bài Tích vô hướng của hai vectơ - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 211.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học Tích vô hướng của hai vectơ giáo viên giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và ý nghĩa vật lí của tích vô hướng. Biết vận dụng công thức tích vô hướng của hai vectơ để tính các tích vô hướng của các vectơ thông qua các ví dụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tích vô hướng của hai vectơ - Hình học 10 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN BÀI 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:+ Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và ý nghĩa vật lícủa tích vô hướng.2. Kỹ năng:+ Biết vận dụng công thức tích vô hướng của hai vectơ để tính các tích vôhướng của các vectơ thông qua các ví dụ.3. Tư duy:+ Biết quy lạ về quen.+ Phân biệt được giá trị của tích vô hướng của các vect ơ khi các vect ơ cùnghoặc ngược hướng.4. Thái độ:+ Cẩn thận, chính xác trong lập luận và thực hành.+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học.1.Thực tiễn: Học sinh đã được học các phép toán về vectơ.2. Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học học tập, hệ thống câu hỏi, bài tậpIII. PHƯƠNG PHÁP Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy cóđan xen các HĐ nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới3. Bài mới HĐ 1: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ Hoạt động của Thầy Hoạt động của TròGV: Dẫn dắt học sinh vào định nghĩa + Học sinh chú ý theo dõirr r r rra.b = a . b .cos( a, b)? Tích vô hướng của hai véc tơ là mộtsố hay một véc tơ. + TVH của hai véc tơ là một số r r a= 0 rr+ Nếu r r thì quy ước : a.b = 0 b= 0? Nếu ⊥ thì ( ,) = ?? Khi đó cos ( ,) = ?? Vậy . = ? + Khi ⊥ thì (,) = 90? Khi = thì . = ? + cos ( ,) = 0 ⇒ . = 0. rr r r r r2 + a.b = a2 = a . a .cos(00 ) = a HĐ 2: Củng cốVí dụ: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và trọng tâm G.Tính các tích vô hướng sau đây. uuu uuu r r uuu uuu r r uuu uuu r ra) AB.AC b) AC.CB c) AG.AB uuu uuu r r uuu uuu r r uuu uuu r rd) GB.GC e) BG.GA f) GA.BCGIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò uuu uuu r r uuu uuu r r (a. Góc AB, AC =? ) ( ) + AB, AC =600. uuu uuu r r? Tính AB.AC = ? uuu uuu r r 1 + AB.AC =a.a.cos600= a2 2b. AC.CB = −CA.CB ( Đưa hai véc tơ vềcùng gốc để xác định góc của hai vectơ )C¸c ý: c, d, e, f lµm t¬ng tù NhËn xÐt:+ B×nh ph¬ng v« híng cña hai VT.r2 r 2a =a r r a 0 rr r r+ Với r r , ta có a.b = 0 � a ⊥ b . b 0 HĐ 3: Các tính chất của tích vô hướng Hoạt động của Thầy Hoạt động của TròVới ba véc tơ , , bất kì và mọi số thực - Nhận xét:k ta có: + ( + ) = + 2. ++ . = . (t/c giao hoán) + ( - ) = - 2. ++(+ )=. + . + ( + )( - ) = -+ (k). = k(.) = .(k)+ ≥ 0, = 0 ⇔ =4. Củng cố: - Góc giữa hai VT.GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN - Tích vô hướng của hai VT.5. Dặn dò: Bài tập về nhà 1,2 SGK-T45.GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN TIẾT 16: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ (Tiết 2)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nắm độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa haiđiểm.-Hiểu biểu thức tọa độ của tích vô hướng2. Kỹ năng: - Tính độ dài của một vectơ- Tính khoảng cách giữa hai điểm.- Tính góc giữa hai vectơ.3. Tư duy: Biết quy lạ về quen.4. Thái độ:- Cẩn thận, chính xác trong lập luận và thực hành.- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học.1.Thực tiễn: HS đã học ĐN tích vô hướng của hai vectơ ở tiết trước.2. Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học học tập, hệ thống câu hỏi, bài tậpIII. PHƯƠNG PHÁP Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy cóđan xen các HĐ nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A12. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ, tính chất.3. Bài mới Hoạt động 1: Biểu thức toạ độ của tích vô hướngGIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Cho u = xi + y j vậy véc tơ u có tọ độ là bao nhiêu? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trên hệ trục toạ độ Oxy cho = (a; a); = (b; b) + HS: Trả lời ? Viết tọa độ của vaf theo hai véc Ta có: = a . + a .tơ dơn vị , .Hãy tính tích . = ? =b.+b. ⇒ . = (a.+ a.) (b.+ b.)? Vậy biểu thức toạ độ của tích vô =....= a.b + a.bhướng là gì + .= a.b + a.bGV: Bảng phụ (Bài toán)Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm + Học sinh làm bài tập. A(2;4), B (1;2), C (6;2) chứng minh tam giác AB = ( −1;−2) AC = (4;−2)ABC vuông tại ABài làm AB. AC = −1.4 + (−2).(−2) = 0Nếu tam giác ABC vuông tại A thì ⇒ ⊥uuu uuu r r Vậy tam giác ABC vuông tại AAB.AC = ? Hoạt động 2: Ứng dụng Hoạt động của thầy Hoạt động củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tích vô hướng của hai vectơ - Hình học 10 - GV. Trần ThiênGIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN BÀI 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:+ Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và ý nghĩa vật lícủa tích vô hướng.2. Kỹ năng:+ Biết vận dụng công thức tích vô hướng của hai vectơ để tính các tích vôhướng của các vectơ thông qua các ví dụ.3. Tư duy:+ Biết quy lạ về quen.+ Phân biệt được giá trị của tích vô hướng của các vect ơ khi các vect ơ cùnghoặc ngược hướng.4. Thái độ:+ Cẩn thận, chính xác trong lập luận và thực hành.+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học.1.Thực tiễn: Học sinh đã được học các phép toán về vectơ.2. Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học học tập, hệ thống câu hỏi, bài tậpIII. PHƯƠNG PHÁP Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy cóđan xen các HĐ nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới3. Bài mới HĐ 1: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ Hoạt động của Thầy Hoạt động của TròGV: Dẫn dắt học sinh vào định nghĩa + Học sinh chú ý theo dõirr r r rra.b = a . b .cos( a, b)? Tích vô hướng của hai véc tơ là mộtsố hay một véc tơ. + TVH của hai véc tơ là một số r r a= 0 rr+ Nếu r r thì quy ước : a.b = 0 b= 0? Nếu ⊥ thì ( ,) = ?? Khi đó cos ( ,) = ?? Vậy . = ? + Khi ⊥ thì (,) = 90? Khi = thì . = ? + cos ( ,) = 0 ⇒ . = 0. rr r r r r2 + a.b = a2 = a . a .cos(00 ) = a HĐ 2: Củng cốVí dụ: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và trọng tâm G.Tính các tích vô hướng sau đây. uuu uuu r r uuu uuu r r uuu uuu r ra) AB.AC b) AC.CB c) AG.AB uuu uuu r r uuu uuu r r uuu uuu r rd) GB.GC e) BG.GA f) GA.BCGIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò uuu uuu r r uuu uuu r r (a. Góc AB, AC =? ) ( ) + AB, AC =600. uuu uuu r r? Tính AB.AC = ? uuu uuu r r 1 + AB.AC =a.a.cos600= a2 2b. AC.CB = −CA.CB ( Đưa hai véc tơ vềcùng gốc để xác định góc của hai vectơ )C¸c ý: c, d, e, f lµm t¬ng tù NhËn xÐt:+ B×nh ph¬ng v« híng cña hai VT.r2 r 2a =a r r a 0 rr r r+ Với r r , ta có a.b = 0 � a ⊥ b . b 0 HĐ 3: Các tính chất của tích vô hướng Hoạt động của Thầy Hoạt động của TròVới ba véc tơ , , bất kì và mọi số thực - Nhận xét:k ta có: + ( + ) = + 2. ++ . = . (t/c giao hoán) + ( - ) = - 2. ++(+ )=. + . + ( + )( - ) = -+ (k). = k(.) = .(k)+ ≥ 0, = 0 ⇔ =4. Củng cố: - Góc giữa hai VT.GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN - Tích vô hướng của hai VT.5. Dặn dò: Bài tập về nhà 1,2 SGK-T45.GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN TIẾT 16: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ (Tiết 2)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nắm độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa haiđiểm.-Hiểu biểu thức tọa độ của tích vô hướng2. Kỹ năng: - Tính độ dài của một vectơ- Tính khoảng cách giữa hai điểm.- Tính góc giữa hai vectơ.3. Tư duy: Biết quy lạ về quen.4. Thái độ:- Cẩn thận, chính xác trong lập luận và thực hành.- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học.1.Thực tiễn: HS đã học ĐN tích vô hướng của hai vectơ ở tiết trước.2. Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học học tập, hệ thống câu hỏi, bài tậpIII. PHƯƠNG PHÁP Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy cóđan xen các HĐ nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A12. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ, tính chất.3. Bài mới Hoạt động 1: Biểu thức toạ độ của tích vô hướngGIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Cho u = xi + y j vậy véc tơ u có tọ độ là bao nhiêu? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trên hệ trục toạ độ Oxy cho = (a; a); = (b; b) + HS: Trả lời ? Viết tọa độ của vaf theo hai véc Ta có: = a . + a .tơ dơn vị , .Hãy tính tích . = ? =b.+b. ⇒ . = (a.+ a.) (b.+ b.)? Vậy biểu thức toạ độ của tích vô =....= a.b + a.bhướng là gì + .= a.b + a.bGV: Bảng phụ (Bài toán)Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm + Học sinh làm bài tập. A(2;4), B (1;2), C (6;2) chứng minh tam giác AB = ( −1;−2) AC = (4;−2)ABC vuông tại ABài làm AB. AC = −1.4 + (−2).(−2) = 0Nếu tam giác ABC vuông tại A thì ⇒ ⊥uuu uuu r r Vậy tam giác ABC vuông tại AAB.AC = ? Hoạt động 2: Ứng dụng Hoạt động của thầy Hoạt động củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hình học 10 chương 2 bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ Giáo án điện tử Toán 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 344 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 275 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 274 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 256 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 213 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 209 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 182 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0