Thông tin tài liệu:
Tài liệu của bài Tính chất của phép cộng các số nguyên bạn có thể sử dụng để giúp HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. Đồng thời giúp bạn tiết kiệm thời gian trong việc soạn giáo án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tính chất của phép cộng các số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi Giáo án Số học 6 §6. TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊNI. MỤC TIÊU - HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giaohoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính ch ất cơ bản của phépcộng để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số(1phút) 2. Bài cũ: (6phút) Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Gv - Hs Nội dungHoạt động 1: Tính chất giao 1. Tính chất giao hoánhoán(10phút)GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt ?1 Tính và so sánh kết quảvấn đề: Qua ví dụ, ta thấy có tính ch ất a. (-2)+(-3)= -5 và (-3)+(-2)= -5giao hoán. Vậy (-2)+(-3) = (-3)+(-2)HS: Tự lấy thêm ví dụ b. (-5)+(+7)=2 và (+7)+(-5)= 2GV: Phát biểu nội dung tính chất giao Vậy (-5)+(+7) = (+7)+(-5)hoán của phép cộng các số nguyên. c. (-8)+(+4) = -4 và (+4)+(-8)= -4HS: Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta Vậy (-8)+(+4) = (+4)+(-8)đổi chỗ các số hạng. Tổng quát: Phép cộng các số nguyên cũngGV: Yêu cầu HS làm ?1 có tính chất giao hoán, nghĩa là:HS: Trình bày ?1 trên bảng a+b=b+aGV: Yêu cầu HS nêu công thứcHS: Nêu như SGKGV: Tổng kết trên bảng 2. Tính chất kết hợpHoạt động 2: Tính chất kết ?2 Tính và so sánh kế quảhợp(10phút) [ (−3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3GV: Yêu cầu HS làm ?2 (-3)+(4+2) = (-3)+6=3HS: Làm ?2 theo yêu cầu bằng cách trình [ (−3) + 2] + 4 = (−1) + 4 = 3bày bài giải trên bảng Vậy kết quả của các bài trên đều bằngGV: Tổng kết nhau và bằng 3GV: Vậy muốn cộng một tổng hai số với Tổng quát: Tính chất kết hợp của phépsố thứ ba, ta có thể làm như thế nào? cộng các số nguyên.HS: Muốn cộng một tổng hai số với số (a + b)+ c = a + (b +thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng c)với tổng của số thứ hai và số thứ ba.GV: Yêu cầu HS nêu công thứcHS: Nêu công thức Chú ý: (SGK)GV: Ghi công thức trên bảngGV: Giới thiệu phần chú ý (SGK) 3. Cộng với số 0Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cộngvới số 0(2phút) a+0=0+a=GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết 0quả như thế nào? Cho vía dụ?HS: Một số nguyên cộng voéi số 0, kếtquả bằng chính số nó. Ví dụ: 3 + 0=2GV: Nêu công thức tổng quát của tínhchất này?HS: a+ 0 = aGV: Ghi công thức đó trên bảngHoạt động 4: Cộng với số đối(12phút)GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính GV 4. Cộng với số đốicho trên bảng - Số đối của số nguyên a được kíGV: Ta nói: (-12) và 12 là hai số đối hiệu là (-a)nhau. Tương tự (-25) và 25 là hai số đối - Số đối của (-a) cũng là anhau. Nghĩa là: -(-a) = aGV: Vậy tổng của hai số nguyên đối - Nếu a là số nguyên dương thì (-a) lànhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ? số nguyên âm. Nếu a là số nguyênHS: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng âm thì (-a) là số nguyên dương0 - Số đối của 0 là 0 Ví dụ: (-8)+8=0 Ta có: Tổng hai số đối luôn luôn bằngGV: Gọi HS đọc phần VD (SGK) 0HS: Đọc phần VD (SGK)GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát a + (-a) = 0HS: Nêu như SGK Ngược lại nếu: a + b = 0 thì b= -a và a= -bGV: Yêu cầu HS làm?3 ?3 Các số nguyên a thoả mãn:HS: Trình bày ?3 trên bảng -3 < a < 3 là: -2; -1; 0; 1; 2 và tổng củaGV: Tổng kết chúng là: [ 2 + (−2) ] + [ 1 + (−1) ] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 4. Củng cố(3 phút) – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 37 SGK. 5. Dặn dò (1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.IV. RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các s ố nguyên đ ể tínhđúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức. - Tiếp tục cũng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của m ột s ốnguyên. - Rèn luyện tính sáng tạo của HSII. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (5phút) Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Viết côngthức tổng quát. 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dungHoạt động 1: Tính tổng - tính nhanh Dạng 1: Tính tổng - tính nhanh(10 phút) Bài 41trang79 SGKGV: Yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫnHS: Đọc đề và làm bài tậpHS: Lần lượt ba HS lên bảng trình bày a. (-38)+28= ...