Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 244.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9 được biện soạn với các nội dung: Kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí; kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ; địa lí tự nhiên Việt Nam; địa lí kinh tế Việt Nam; địa lí dân cư xã hội Việt Nam; địa lí các vùng kinh tế Việt Nam. Hi vọng tài liệu sẽ giúp thầy cô trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, giúp các em học sinh có thêm tư liệu tham khảo. Để nắm vững nội dung mời thầy cô và các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Mạc Tuấn Pôn KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HSG Môn: Địa Lí - Lớp 9Buổi Ngày dạy Nội dung Điều chỉnh bổ sung 1 Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí 2 Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí 3 Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ 4 Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ 5 Địa lí tự nhiên Việt Nam 6 Địa lí tự nhiên Việt Nam 7 Địa lí tự nhiên Việt Nam 8 Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam 9 Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam 10 Địa lí kinh tế Việt Nam 11 Địa lí kinh tế Việt Nam 12 Địa lí kinh tế Việt Nam 13 Địa lí kinh tế Việt Nam 14 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 15 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 16 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 17 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 18 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 19 Ôn tập 20 Ôn tập Trang 1Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Mạc Tuấn PônBuổi 1-2 KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍBuổi 3 + 4 KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒI. CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ:1. BIỂU ĐỒ CỘTa. Biểu đồ cột đơn - Ý nghĩa: So sánh các đại lượng, động thái theo thời gian của một đối tượng địa lí.VD: Tình hình dân số qua một số năm, thu nhập bình quân đầu người một số nước ĐôngNam Á. - Cách vẽ: + Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đơn vị thời gian nếu có) hoặc biểu hiện các đốitượng + Trục dọc: Chỉ số lượng (cần ghi chú đầu trục: biểu hiện đơn vị) + Chọn gốc toạ độ + Vẽ các cột theo số liệu: Bề rộng các cột bằng nhau, giá trị ghi trên đầu cột, không nốiđỉnh cột - Lưu ý: Các biểu đồ cột đơn biểu hiện các đối tượng khác nhau có thể vẽ cạnh nhauđể dễ so sánh (cần làm kí hiệu khác nhau).Ví dụ: So sánh diện tích cây công nghiệp và cây lương thực qua một số năm.b. Biểu đồ cột chồng - Ý nghĩa: + Vẽ theo giá trị tuyệt đối: Thể hiện quy mô và các thành phần của tổng thể + Vẽ theo giá trị tương đối: Thể hiện cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu theo thời gian,không gian - Cách vẽ: + Vẽ hệ thống trục: Như trường hợp biểu đồ cột đơn + Vẽ chồng nối tiếp giá trị các thành phần của tổng thể trên một cột (theo thời gian,không gian)Ví dụ: Sản lượng tôm nuôi năm 1995 và 2002 phân theo vùngc. Biểu đồ thanh ngang - Ý nghĩa: Để so sánh các đại lượng - Cách vẽ: Đây là dạng biểu đồ cột được vẽ trên hệ thống trục ngược với biểu đồ cộtđơn: + Trục ngang: Biểu hiện giá trị + Trục dọc: Biểu hiện các đối tượng vùng so sánhVí dụ: Tỉ lệ thất nghiệp các vùng.2. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ, ĐƯỜNG BIỂU DIỄN)a. Biểu đồ đường - Ý nghĩa: Cần trình bày sự thay đổi giá trị của một đại lượng theo thời gian hoặc thểhiện tốc độ tăng trưởng - Cách vẽ: Vẽ hệ thống trục. Xác định toạ độ từng điểm một - Nối các điểm lại. Có thểvẽ nhiều đồ thị trên cùng một hệ thống trục: + Trục dọc: Chỉ số lượng (số liệu đơn vị cần chính xác) + Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đúng tỉ lệ thời gian) Trang 2 Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Mạc Tuấn Pôn (Nếu các đối tượng cùng đại lượng: Vẽ cùng đơn vị trên trục tung. Nếu các đối tượng đo bằng các đại lượng khác nhau: Vẽ hai đồ thị: Dùng hai trục tung biểu hiện hai đơn vị khác nhau, mỗi đồ thị ứng một trục. Vẽ nhiều đồ thị: Cần chuyển các đại lượng về giá trị tương đối. Lấy năm gốc bằng 100%, tìm chỉ số phát triển của các năm còn lại. Dựa vào số liệu vừa tìm được để vẽ. - Lưu ý: Ghi giá trị trên các điểm xác định b. Biểu đồ kết hợp: cột và đường - Ý nghĩa: Thể hiện hai đối tượng khác nhau Ví dụ: Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hoặc biến động diện tích và sản lượng của một số loại cây - Cách vẽ: Kết hợp cách vẽ cột và đường - Lưu ý: + Trên trục ngang độ dài các vạch chia phải tương ứng tỉ lệ với các khoảng cách thời gian. + Khi vẽ biểu đồ cột, điểm chia khoảng cách thời gian là ở giữa của cột Ví dụ: Sản lượng than, dầu mỏ, điện nước ta và thu nhập du lịch… 3. BIỂU ĐỒ TRÒN - Ý nghĩa: So sánh các thành phần trong một cơ cấu (tính theo %). Hai hay nhiều biểu đồ tròn so sánh quy mô, sự thay đổi tỉ trọng các thành phần trong cơ cấu theo thời gian (hoặc không gian) Ví dụ: Biểu đồ cơ cấu công nghiệp qua 2 năm 1989, 1993 hoặc biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt - Cách vẽ: Một vòng tròn biểu hiện 100%. Bắt đầu vẽ đường bán kính thẳng đứng. Vẽ các thành phần theo đúng tỉ lệ (1% tương ứng 3.60) theo thứ tự đề bài và chiều kim đồng hồ. Ghi chú: Giải thích các kí hiệu đã vẽ, ghi số liệu ngay trên hình vẽ. - Lưu ý: Khi vẽ từ 2 vòng tròn trở lên, cần chú ý vẽ độ lớn các vòng tròn theo giá trị so sánh (quy mô, cơ cấu) 4. BIỂU ĐỒ MIỀN - Ý nghĩa: Thể hiện cơ cấu và động thái diễn biến của đối tượng (thường 4 mốc thời gian trở lên) - Cách vẽ: Ranh giới giữa các miền được vẽ bằng đường đồ thị Ví dụ: Sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta (%) - Lưu ý: Phải ghi tên biểu đồ, chú thích. II. CÁC BÀI TẬP: Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam giai đoạn 1921 - 2006 ( đơn vị: triệu người)Năm 1921 1931 1941 1951 1955 1965 1975 1979 1989 1999 2005 2006Số dân 15.6 17.7 20.9 23.1 25.1 35 47.6 52.5 64.4 76.6 83 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Mạc Tuấn Pôn KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HSG Môn: Địa Lí - Lớp 9Buổi Ngày dạy Nội dung Điều chỉnh bổ sung 1 Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí 2 Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí 3 Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ 4 Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ 5 Địa lí tự nhiên Việt Nam 6 Địa lí tự nhiên Việt Nam 7 Địa lí tự nhiên Việt Nam 8 Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam 9 Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam 10 Địa lí kinh tế Việt Nam 11 Địa lí kinh tế Việt Nam 12 Địa lí kinh tế Việt Nam 13 Địa lí kinh tế Việt Nam 14 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 15 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 16 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 17 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 18 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 19 Ôn tập 20 Ôn tập Trang 1Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Mạc Tuấn PônBuổi 1-2 KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍBuổi 3 + 4 KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒI. CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ:1. BIỂU ĐỒ CỘTa. Biểu đồ cột đơn - Ý nghĩa: So sánh các đại lượng, động thái theo thời gian của một đối tượng địa lí.VD: Tình hình dân số qua một số năm, thu nhập bình quân đầu người một số nước ĐôngNam Á. - Cách vẽ: + Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đơn vị thời gian nếu có) hoặc biểu hiện các đốitượng + Trục dọc: Chỉ số lượng (cần ghi chú đầu trục: biểu hiện đơn vị) + Chọn gốc toạ độ + Vẽ các cột theo số liệu: Bề rộng các cột bằng nhau, giá trị ghi trên đầu cột, không nốiđỉnh cột - Lưu ý: Các biểu đồ cột đơn biểu hiện các đối tượng khác nhau có thể vẽ cạnh nhauđể dễ so sánh (cần làm kí hiệu khác nhau).Ví dụ: So sánh diện tích cây công nghiệp và cây lương thực qua một số năm.b. Biểu đồ cột chồng - Ý nghĩa: + Vẽ theo giá trị tuyệt đối: Thể hiện quy mô và các thành phần của tổng thể + Vẽ theo giá trị tương đối: Thể hiện cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu theo thời gian,không gian - Cách vẽ: + Vẽ hệ thống trục: Như trường hợp biểu đồ cột đơn + Vẽ chồng nối tiếp giá trị các thành phần của tổng thể trên một cột (theo thời gian,không gian)Ví dụ: Sản lượng tôm nuôi năm 1995 và 2002 phân theo vùngc. Biểu đồ thanh ngang - Ý nghĩa: Để so sánh các đại lượng - Cách vẽ: Đây là dạng biểu đồ cột được vẽ trên hệ thống trục ngược với biểu đồ cộtđơn: + Trục ngang: Biểu hiện giá trị + Trục dọc: Biểu hiện các đối tượng vùng so sánhVí dụ: Tỉ lệ thất nghiệp các vùng.2. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ, ĐƯỜNG BIỂU DIỄN)a. Biểu đồ đường - Ý nghĩa: Cần trình bày sự thay đổi giá trị của một đại lượng theo thời gian hoặc thểhiện tốc độ tăng trưởng - Cách vẽ: Vẽ hệ thống trục. Xác định toạ độ từng điểm một - Nối các điểm lại. Có thểvẽ nhiều đồ thị trên cùng một hệ thống trục: + Trục dọc: Chỉ số lượng (số liệu đơn vị cần chính xác) + Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đúng tỉ lệ thời gian) Trang 2 Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Mạc Tuấn Pôn (Nếu các đối tượng cùng đại lượng: Vẽ cùng đơn vị trên trục tung. Nếu các đối tượng đo bằng các đại lượng khác nhau: Vẽ hai đồ thị: Dùng hai trục tung biểu hiện hai đơn vị khác nhau, mỗi đồ thị ứng một trục. Vẽ nhiều đồ thị: Cần chuyển các đại lượng về giá trị tương đối. Lấy năm gốc bằng 100%, tìm chỉ số phát triển của các năm còn lại. Dựa vào số liệu vừa tìm được để vẽ. - Lưu ý: Ghi giá trị trên các điểm xác định b. Biểu đồ kết hợp: cột và đường - Ý nghĩa: Thể hiện hai đối tượng khác nhau Ví dụ: Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hoặc biến động diện tích và sản lượng của một số loại cây - Cách vẽ: Kết hợp cách vẽ cột và đường - Lưu ý: + Trên trục ngang độ dài các vạch chia phải tương ứng tỉ lệ với các khoảng cách thời gian. + Khi vẽ biểu đồ cột, điểm chia khoảng cách thời gian là ở giữa của cột Ví dụ: Sản lượng than, dầu mỏ, điện nước ta và thu nhập du lịch… 3. BIỂU ĐỒ TRÒN - Ý nghĩa: So sánh các thành phần trong một cơ cấu (tính theo %). Hai hay nhiều biểu đồ tròn so sánh quy mô, sự thay đổi tỉ trọng các thành phần trong cơ cấu theo thời gian (hoặc không gian) Ví dụ: Biểu đồ cơ cấu công nghiệp qua 2 năm 1989, 1993 hoặc biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt - Cách vẽ: Một vòng tròn biểu hiện 100%. Bắt đầu vẽ đường bán kính thẳng đứng. Vẽ các thành phần theo đúng tỉ lệ (1% tương ứng 3.60) theo thứ tự đề bài và chiều kim đồng hồ. Ghi chú: Giải thích các kí hiệu đã vẽ, ghi số liệu ngay trên hình vẽ. - Lưu ý: Khi vẽ từ 2 vòng tròn trở lên, cần chú ý vẽ độ lớn các vòng tròn theo giá trị so sánh (quy mô, cơ cấu) 4. BIỂU ĐỒ MIỀN - Ý nghĩa: Thể hiện cơ cấu và động thái diễn biến của đối tượng (thường 4 mốc thời gian trở lên) - Cách vẽ: Ranh giới giữa các miền được vẽ bằng đường đồ thị Ví dụ: Sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta (%) - Lưu ý: Phải ghi tên biểu đồ, chú thích. II. CÁC BÀI TẬP: Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam giai đoạn 1921 - 2006 ( đơn vị: triệu người)Năm 1921 1931 1941 1951 1955 1965 1975 1979 1989 1999 2005 2006Số dân 15.6 17.7 20.9 23.1 25.1 35 47.6 52.5 64.4 76.6 83 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9 Địa lí 9 Bồi dưỡng HSG Địa lí 9 Ôn thi HSG Địa lí Địa lí dân cư Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra một tiết học kỳ 2 môn: Địa lí 9 - Trường THCS Tân Ước
4 trang 27 0 0 -
15 trang 13 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Vĩnh Tường có đáp án môn: Địa lý 9 (Năm học 2013-2014)
4 trang 10 0 0 -
Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Địa lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT huyện Đăk Glei
2 trang 10 0 0 -
SKKN: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt Nam
46 trang 9 0 0 -
59 trang 5 0 0