Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập cung cấp toàn bộ kiến thức cơ bản về Vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng mời bạn đọc cùng tham khảo. Nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học ngày một tốt hơn của giáo viên và học sinh, chúng tôi đã chọn lựa những giáo án hay nhất để các bạn thuận tiện trong việc lựa chọn tư liệu soạn giáo án ngày một hoàn thiện hơn, tại đây học sinh giải thích được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội, nhận biết được nhiệm vụ của trồng rừng. Xác định được nhiệm vụ phát triển, bảo vệ rừng là nhiệm vụ quan trọng của con người hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 7 bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 TRỒNG RỪNGI. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Trình bày được vai trò của rừng đối với môi trường sống, đối v ới đ ời s ống, kinh t ế, xãhội. - Trình bày được thực trạng rừng, đất rừng của nước ta hiện nay - Xác định nhiệm vụ phát triển, bảo vệ rừng 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh, đồ thị để tổng hợp kiến thức - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ. Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừngII. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Một số bức tranh về ý nghĩa vai trò của rừng - Biểu đồ về mức độ tàn phá rừng từ năm 1943 1995 2. Học sinh.III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1.Ổn định tổ chức lớp: -Kiểm tra sĩ số 7A: .../31; 7B...../ 31 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động 1 (17 phút) 1, Vai trò của rừng và trồng rừngGV: Treo hình ảnh về vai trò của rừng cho HSquan sát, thảo luận nhóm cho biết vai trò củarừng?HS: Quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm và trả lờicâu hỏi.GV: Gọi đại diện nhóm đọc kết quả thảo luậnnhómHS: Đại diện nhóm đọc, nhóm khác nhận xét bổsung.GV: Nhận xét kết luận - Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí, điều tiết dòng nước chảy trên bề mặt và độ ẩm của đất. Chống rửa trôi, xói mòn, giảm tốc độ gió, chống cát bay. - Phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất. Cung cấp nguyên liệu lâm sản, xuất khẩu, phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch, giải trí.GV? Vì sao có rừng thì nước mưa không chảytràn trên mặt đấtHS: Rừng giữ nước ngấm xuống đất.GV? Vì sao rừng phát triển lại hạn chế lũ lụt?HS: Rừng chắn nướcGV? Vì vậy nếu không có rừng sẽ ảnh hưởngxấu tới đời sống của chúng ta. Hoạt động 2 (8 phút) 2. Tình hình rừng ở nước taGV: Treo hình 35 SGK yêu cầu HS quan sát đọcthông tin. Giải thích Diện tích rừng tự nhiên làrừng tự mọc trên đất rừng. Độ che phủ củarừng là diện tích có cây rừng che phủ so với tổngdiện tích của cả nước. Diện tích đồi trọc là diệntích chưa sử dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp.HS: Quan sát, ghi nhớ thông tinGV: Yêu cầu HS nhận xét về diện tích rừng tựnhiên, độ che phủ, diện tích đồi trọc năm 1943 vànăm 1995?HS: Nhận xét được sự thay đổi rừng từ năm 1943 1995. - Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm - Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảmGV: Kết luậnGV? Em hãy nêu một số tác hại của sự phá rừng?HS: Không có rừng giữ nước gây lũ lụt, hạn hán,các động vật rừng giảm dẫn đến tuyệt chủng dokhông có nơi sống.GV Kết luận: Vì vậy chúng ta phải trồng và bảovệ rừng. Hoạt động 3 (10 phút) 3. Nhiệm vụ của trồng rừngGV: Yêu cầu HS đọc thông tin, tra lời câu h ỏi:Vậy nhiệm vụ của trồng rừng là gì?HS: Trồng rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuấtGV? Nêu đặc điểm của từng loại rừng đó?HS: Nêu đặc điểm từng loại rừngGV? Ở địa phương em nhiệm vụ trồng loại rừngnào là chủ yếu? Tại sao?HS: Trồng rừng sản xuất phục vụ cho đời sống.GV: Kết luận về nhiệm vụ của trồng rừng - Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp: + Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu. + Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển + Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch 4. Củng cố (8 phút). - HS đọc ghi nhớ cuối bài - Hãy kể những vườn quốc gia ở Việt Nam mà em biết? Nhiệm vụ của Vườn quốc gia khácrừng trồng như thế nào?- Vai trò của rừng đối với môi trường sống?5. Hướng dẫn học ở nhà( 1 phút ).- Học bài và trả lời theo câu hỏi cuối bài, đọc có thể em chưa biết- Tì ...