![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án công nghệ lớp 7 - Thực hành: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh - Biết cách và xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay). 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lao động cẩn thận, chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án công nghệ lớp 7 - Thực hành: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN Thực hành XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (vê tay) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp học sinh - Biết cách và xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vêtay). 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lao động cẩn thận, chính xác.II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 3 mẫu đất, Tranh vẽ quy trình thực hành. 2. Học sinh: 3 mẫu đất, nước ống hút, 1 mảnh nilon, thước đo/ mỗi tổIII. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trực quan, thảo luận, thực hành thí nghiệm, đàm thoại.IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành của học sinh 3. Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành Để phân biệt từng loại đất ta dựa vào trạng thái đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay). Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học* Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu mục tiêu I. Yêu cầubài - Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay) - Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, nhận xét, kết luận. - Ý thức cẩn thận trong lao động. Chú ý : Khi thực hành phải cẩn thậnkhông để đất, nước vương ra bàn ghế, sách vở, II. Quy trình thực hànhquần áo. + Bước 1: Lấy một ít đất bằng viên bi* Hoạt động3: Giới thiệu quy trình thực cho vào lòng bàn tay.hành + Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm (- GV treo tranh và giới thiệu quy trình thực khi cảm thấy mát tay, nặn thấy dẻo là được)hành SGK/11 + Bước 3: Dùng 2 bàn tay vê đất thành thỏi có đường kính khoảng 3 mm. + Bước 4 : Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 3 cm. HS nhìn tranh mô tả lại quy trình thựchành- GV nhấn mạnh một số điểm cần lưu ýcủa quy trình thực hành :+ Nhỏ nước vừa đủ ẩm+ Thỏi đất có đường kính 3 mm dài khoảng9cm? Để thực hành chúng ta cần chuẩn bị III. Tổ chức thực hànhnhững dụng cụ và vật liệu gì?( 3 mẫu đất khác nhau, khô hoắc hơi ẩmđựng vào túi nilon. Mỗi mẫu đất đều cósố thứ tự, ống hút để lấy nước và thướcđo)* Hoạt động 4 : Tổ chức học sinh thựchành- GV làm mẫu và giới thiệu sản phẩmcho học sinh quan sát- GV yêu cầu HS nhìn bảng chuẩn phâncấp đất SGK/11 để nhận xét trạng tháimột số mẫu đất sau khi vê HS thực hành theo nhóm lớn (tổ) vàthảo luận ghi vào phiếu học tập- GV theo dõi uốn nắn học sinh thựchành PHIẾU HỌC TẬP Mẫu đất Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác định Số 1 Số 2 Số 3 4. Củng cố và luyện tập - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành. - Các nhóm giới thiệu sản phẩm và trình bày kết quả thực hành - Các nhóm tự nhận xét và bổ sung thiếu sót - GV giới thiệu một số mẫu thao tác đúng, đẹp. - GV đánh giá chung và bình điểm : Tinh thần (2đ) ; kết quả trên phiếu học tập(6đ) ; giữ trật tự, vệ sinh (2đ) 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Đọc lại quy trình bài thực hành bài này - Đọc kỹ quy trình thực hành bài 5: “ Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu” Đem 2 mẫu đất, 2thìa (muỗng), ống hút, khăn lau/ nhómV. RÚT KINH NGHIỆM----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án công nghệ lớp 7 - Thực hành: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN Thực hành XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (vê tay) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp học sinh - Biết cách và xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vêtay). 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lao động cẩn thận, chính xác.II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 3 mẫu đất, Tranh vẽ quy trình thực hành. 2. Học sinh: 3 mẫu đất, nước ống hút, 1 mảnh nilon, thước đo/ mỗi tổIII. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trực quan, thảo luận, thực hành thí nghiệm, đàm thoại.IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành của học sinh 3. Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành Để phân biệt từng loại đất ta dựa vào trạng thái đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay). Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học* Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu mục tiêu I. Yêu cầubài - Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay) - Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, nhận xét, kết luận. - Ý thức cẩn thận trong lao động. Chú ý : Khi thực hành phải cẩn thậnkhông để đất, nước vương ra bàn ghế, sách vở, II. Quy trình thực hànhquần áo. + Bước 1: Lấy một ít đất bằng viên bi* Hoạt động3: Giới thiệu quy trình thực cho vào lòng bàn tay.hành + Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm (- GV treo tranh và giới thiệu quy trình thực khi cảm thấy mát tay, nặn thấy dẻo là được)hành SGK/11 + Bước 3: Dùng 2 bàn tay vê đất thành thỏi có đường kính khoảng 3 mm. + Bước 4 : Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 3 cm. HS nhìn tranh mô tả lại quy trình thựchành- GV nhấn mạnh một số điểm cần lưu ýcủa quy trình thực hành :+ Nhỏ nước vừa đủ ẩm+ Thỏi đất có đường kính 3 mm dài khoảng9cm? Để thực hành chúng ta cần chuẩn bị III. Tổ chức thực hànhnhững dụng cụ và vật liệu gì?( 3 mẫu đất khác nhau, khô hoắc hơi ẩmđựng vào túi nilon. Mỗi mẫu đất đều cósố thứ tự, ống hút để lấy nước và thướcđo)* Hoạt động 4 : Tổ chức học sinh thựchành- GV làm mẫu và giới thiệu sản phẩmcho học sinh quan sát- GV yêu cầu HS nhìn bảng chuẩn phâncấp đất SGK/11 để nhận xét trạng tháimột số mẫu đất sau khi vê HS thực hành theo nhóm lớn (tổ) vàthảo luận ghi vào phiếu học tập- GV theo dõi uốn nắn học sinh thựchành PHIẾU HỌC TẬP Mẫu đất Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác định Số 1 Số 2 Số 3 4. Củng cố và luyện tập - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành. - Các nhóm giới thiệu sản phẩm và trình bày kết quả thực hành - Các nhóm tự nhận xét và bổ sung thiếu sót - GV giới thiệu một số mẫu thao tác đúng, đẹp. - GV đánh giá chung và bình điểm : Tinh thần (2đ) ; kết quả trên phiếu học tập(6đ) ; giữ trật tự, vệ sinh (2đ) 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Đọc lại quy trình bài thực hành bài này - Đọc kỹ quy trình thực hành bài 5: “ Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu” Đem 2 mẫu đất, 2thìa (muỗng), ống hút, khăn lau/ nhómV. RÚT KINH NGHIỆM----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án công nghệ THCS công nghệ lớp 7 tài liệu công nghệ lớp 7 giáo án công nghệ lớp 7 tài liệu cho giáo viên THCSTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Công nghệ 7 (Trọn bộ cả năm)
305 trang 45 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
340 trang 42 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 9 - Kĩ thuật trồng cây vải
6 trang 24 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 6 - THI HỌC KÌ II
5 trang 24 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 6 - THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG
4 trang 23 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 9 - Ôn tập (T2)
5 trang 22 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Giáo án Công nghệ lớp 6 - THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( TT )
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 9 - Nguyên lý chuyển động của xe đạp ( Tiếp )
4 trang 21 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 6 - Bản vẽ các khối đa diện
4 trang 21 0 0