Danh mục

Giáo án Công nghệ lớp 9 - Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T1)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non. * Kỹ năng: Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số loại sâu hại. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ lớp 9 - Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T1) Tiết 20: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T1)I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ởgiai đoạn sâu trưởng thành và sâu non. * Kỹ năng: Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số loại sâu hại. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thựchành.II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.- Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâuhại.- Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại.- Panh kẹp.- Thước dây. 1. Học sinh:- Một số loại sâu hại cây ăn quả.- Một số mẫu cây bị sâu phá hại.- Bảng 8 trong SGK.III./ Nội dung trọng tâm:Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, nhận xét sau quan sát.IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức:9A:9B: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các nhóm cho bài 3. Bài mới: Tiết 20: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T1)Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực I. Mục tiêu:hành.- GV nêu mục tiêu bài thực hành. - Ghi chép và đưa ra được nhận xét sau quan sát. - Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học.Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng II. Dụng cụ và vật liệu:cụ và vật liệu cần có cho bài. - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại- GV giới thiệu các dụng cụ và vật 20 lần.liệu cần thiết cho bài thực hành - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây- Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị sâu hại.bị cho bài thực hành. - Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. - Panh kẹp. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình - Thước dây. thực hành. III. quy trình thực hành:- Cho HS quan sát quy trình trong B1 : Quan sát, ghi chép các đặc điểmSGK. hình thái của sâu. B2 : Ghi các nhận xét sau khi quan- GV làm các thao tác cho HS quan sát.sát. IV. Tiến hành: Bước 1 : Quan sát và ghi chépHoạt động 4 : Quan sát và ghi các đặc điểm hình thái của sâuchép các đặc điểm hình thái của hại :sâu hại :- Phân công vị trí cho các nhóm làmthực hành.- Phát dụng cụ và vật liệu cho cácnhóm.- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.- Cho các nhóm làm thực hành theonội dung đã hướng dẫn và ghi kếtquả vào bản 8/SGK. 1. Bọ xít hại nhãn, vải :- Cho học sinh quan sát hình dáng - Con trưởng thành có màu nâu, đẻthực tế kết hợp với H24/SGK trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, thành và con sâu non hút nhựa ở cáckích thước của sâu ? mầm non và mầm hoa- Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây bị phá có hiện tượng mép lá bị- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? héo và cháy khô, lá chết vàng, quả non bị rụng. 2. Sâu đục qủa nhãn, vải,- Cho học sinh quan sát H25/SGK xoài, chôm chôm :- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, - Con trưởng thành nhỏ có hai râukích thước của sâu ? dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới- Sâu phá hại bằng cách nào ? dài, ở cánh trên chỉ có lông ở đầu- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? cánh. Sâu non màu trắng ngà. - Quả bị đục làm giảm chất lượng, rụng.- Dơi phá hại bằng cách nào ?- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? 3. Dơi hại vải nhãn : Còn có tên là con Rốc giống con dơi nhưng to hơn gấp 3 – 4 lần. Ban ngày ẩn nấp ban đêm ra ăn quả. Dơi thường tập chung thành từng đàn nên- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, mức độ phá hại tương đối lớn.kích thước của sâu ? 4. Rầy xanh (Rầy nhảy) hại- Sâu phá hại bằng cách nào ? xoài :- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Rầy nhỏ hình nêm dài 3 – 5mm. ...

Tài liệu được xem nhiều: