Giáo án Địa lí 12 - Bài 18: Đô thị hóa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.90 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Địa lí 12 - Bài 18: Đô thị hóa" cung cấp đến các bạn những kiến thức về một số đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta; phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội; sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lí 12 - Bài 18: Đô thị hóa Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 21 Bài 18: ĐÔ THỊ HOÁI. MỤC TIÊU: Sau bài hoc, HS cần nắm vững:1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta.2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlát. - Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị. - Phân tích biểu đồ.3. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác và năng lực ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. GV chuẩn bị: - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta.2. HS chuẩn bị: Dụng cụ học tập, Những kiến thức cơ bản về đô thị hóa và kĩnăng làm bài thu hoạch khi kết thúc bài học.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV hỏi: Ở lớp 10, các em đã học về đô thị hoá. Vậy đô thị hoá làgì? HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hoá.Vào bài mới: Đô thị hoá là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trungdân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị. Đó là những đặc điểmchung của quá trình đô thị hoá. Vậy đô thị hoá ở nước ta có những đặc điểm gì?Đô thị hoá có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lờiđược các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đô thị 1. Đặc điểmhoá ở nước ta (HS làm việc theo nhóm). a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậmBước 1: Các nhóm tìm và thảo luận theo chạp, trình độ đô thị hóa thấp.các nhiệm vụ GV đề ra. Cụ thể: - Quá trình đô thị hoá chậm:* Các nhóm có số bàn lẻ: + Thế kỉ III trước CN đã có đô thị đầu + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng tiên (Cổ Loa).minh rằng nước ta có quá trình đô thị hoá + Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới làdiễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá 26,9%.thấp. - Trình độ đô thị hóa,thấp:Dựa vào hình 16.2, nhận xét về sự phân bốcác đô thị ở nước ta. + Tỉ lệ dân đô thị thấp.* Các nhóm có số bàn chẵn: Dựa vào bảng + Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ18.1 nhận xét về sự thay đổi số dân thấp so với khu vực và thế giới.thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong giai b) Tỉ lệ dân thành thị tăng:đoạn 1990 - 2005. c) Phân bố đô thị không đều giữa cácDựa vào bảng 18. 2 nhận xét về sự phân bố vùngđô thị và số dân đô thị giữa các vùng trongnước. - Số thành phố lớn còn quá ít so với số lượng đô thị.Bước 2: 2. Mạng lưới đô thị HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ các vùngcó nhiều đô thị, vùng có số dân đô thị đông - Mạng lưới đô thị được phân thành 6nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến loại.thức. - Năm 2007: có 5 thành phố trực thuộc- Chứng minh quá trình đô thị hoá chậm, Trung ương, 2 đô thị đặc biệt.trình độ đô thị hóa thấp. 3. Ảnh hưởng cuả Đô thị hóa đến phát- Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị và triển kinh tế – xã hội:tỉ lệ dân thành thị. * Tích cực:- Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân đô - Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấuthị của các vùng. kinh tế.Vùng có nhiều đô thị nhất (Trung du và - Ảnh hưởng rất lớn đến phát tnển kinh tếmiền núi Bắc Bộ) gấp hơn 3 lần vùng có ít - xã hội của phương, các vùng.đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung Bộ). - Tạo động lực cho sự tăng trưởng và- Đông Nam Bộ có số dân đô thị cao nhất, phát triển kinh tế.số dân đô thị thấp nhất là Trung du và - Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập chomiền núi Bắc Bộ người lao động.Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạng lưới đô * Tiêu cực:thị ở nước ta (HS làm việc cả lớp). - Ô nhiễm môi trườngHỏi: Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào đểphân loại các đô thị nước ta thành 6 loại? - An ninh trật tự xã hội,…+ Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độDS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản * TÍCH HỢP:xuất phi nông nghiệp). Việt Nam hiện nay - 1 quốc gia đangHỏi: Dựa vào SGK, nêu các loại đô thị ở trong tiến trình CNH - HĐH mạnh mẽnước ta? luôn có những thời cơ và thách thức nhất Hỏi: Xác định trên bản đồ 5 thành phố định. Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởngtrực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lí 12 - Bài 18: Đô thị hóa Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 21 Bài 18: ĐÔ THỊ HOÁI. MỤC TIÊU: Sau bài hoc, HS cần nắm vững:1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta.2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlát. - Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị. - Phân tích biểu đồ.3. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác và năng lực ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. GV chuẩn bị: - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta.2. HS chuẩn bị: Dụng cụ học tập, Những kiến thức cơ bản về đô thị hóa và kĩnăng làm bài thu hoạch khi kết thúc bài học.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV hỏi: Ở lớp 10, các em đã học về đô thị hoá. Vậy đô thị hoá làgì? HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hoá.Vào bài mới: Đô thị hoá là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trungdân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị. Đó là những đặc điểmchung của quá trình đô thị hoá. Vậy đô thị hoá ở nước ta có những đặc điểm gì?Đô thị hoá có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lờiđược các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đô thị 1. Đặc điểmhoá ở nước ta (HS làm việc theo nhóm). a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậmBước 1: Các nhóm tìm và thảo luận theo chạp, trình độ đô thị hóa thấp.các nhiệm vụ GV đề ra. Cụ thể: - Quá trình đô thị hoá chậm:* Các nhóm có số bàn lẻ: + Thế kỉ III trước CN đã có đô thị đầu + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng tiên (Cổ Loa).minh rằng nước ta có quá trình đô thị hoá + Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới làdiễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá 26,9%.thấp. - Trình độ đô thị hóa,thấp:Dựa vào hình 16.2, nhận xét về sự phân bốcác đô thị ở nước ta. + Tỉ lệ dân đô thị thấp.* Các nhóm có số bàn chẵn: Dựa vào bảng + Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ18.1 nhận xét về sự thay đổi số dân thấp so với khu vực và thế giới.thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong giai b) Tỉ lệ dân thành thị tăng:đoạn 1990 - 2005. c) Phân bố đô thị không đều giữa cácDựa vào bảng 18. 2 nhận xét về sự phân bố vùngđô thị và số dân đô thị giữa các vùng trongnước. - Số thành phố lớn còn quá ít so với số lượng đô thị.Bước 2: 2. Mạng lưới đô thị HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ các vùngcó nhiều đô thị, vùng có số dân đô thị đông - Mạng lưới đô thị được phân thành 6nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến loại.thức. - Năm 2007: có 5 thành phố trực thuộc- Chứng minh quá trình đô thị hoá chậm, Trung ương, 2 đô thị đặc biệt.trình độ đô thị hóa thấp. 3. Ảnh hưởng cuả Đô thị hóa đến phát- Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị và triển kinh tế – xã hội:tỉ lệ dân thành thị. * Tích cực:- Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân đô - Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấuthị của các vùng. kinh tế.Vùng có nhiều đô thị nhất (Trung du và - Ảnh hưởng rất lớn đến phát tnển kinh tếmiền núi Bắc Bộ) gấp hơn 3 lần vùng có ít - xã hội của phương, các vùng.đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung Bộ). - Tạo động lực cho sự tăng trưởng và- Đông Nam Bộ có số dân đô thị cao nhất, phát triển kinh tế.số dân đô thị thấp nhất là Trung du và - Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập chomiền núi Bắc Bộ người lao động.Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạng lưới đô * Tiêu cực:thị ở nước ta (HS làm việc cả lớp). - Ô nhiễm môi trườngHỏi: Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào đểphân loại các đô thị nước ta thành 6 loại? - An ninh trật tự xã hội,…+ Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độDS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản * TÍCH HỢP:xuất phi nông nghiệp). Việt Nam hiện nay - 1 quốc gia đangHỏi: Dựa vào SGK, nêu các loại đô thị ở trong tiến trình CNH - HĐH mạnh mẽnước ta? luôn có những thời cơ và thách thức nhất Hỏi: Xác định trên bản đồ 5 thành phố định. Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởngtrực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lí 12 Địa lí 12 Giáo án Địa lí 12 Bài 18 Bài 18 Đô thị hóa Đô thị hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 184 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 149 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 145 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 118 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 98 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 98 1 0 -
9 trang 91 0 0