Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 12 - Bài 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp theo) Giáo án địa lý 12 - Bài 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp theo)I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:1. Kiến thức:- Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến cácthành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên.- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trongcác thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh tháirừng.- Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùađến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống.2. Kĩ năng:- Biết phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tựnhiên tạo nên tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm giómùa.- Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và át lat Địa líViệt Nam.II. phương tiện dạy học:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.- Một số tranh ảnh về địa hình, sông ngòi, các hệ sinh thái rừngcủa vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (nếu có)- Atlat địa lí Việt Nam.III. Hoạt động dạy và học:A. ổn định tổ chức:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................B. Kiểm tra miệng:Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiệnnhư thế nào?Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: (Nhiệt độ trung bình tại một sốđịa điểm) Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trungĐịa điểm bình tháng 1 ( bình tháng bình năm ( 0C ) 0 VII(0C) C)Lạng sơn 13,3 27,0 21,2Hà Nội 16,4 28,9 23,5Huế 19,7 29,4 25,1Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 Hồ ChíTP. 25,8 27,1 27,1Minh Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân? (Có sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta, vì càng gần Xích Đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn hơn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần mặt trời qua thiên đỉnh dài hơn, ngoài ra còn do miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. Điều này thể hiện rõ ở nhiệt độ trung bình tháng 1. - Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm không rõ rệt ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn ( tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,90 C)Khởi động: GV: Tác động của gió mùa và sự phân hóa theo độcao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệt đới ẩm giómùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểmchung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩmgió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệt đớiẩm gió mùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinhHoạt động 1: Tìm hiểu đặc 2) Các thành phần tự nhiênđiểm và giải thích tính chất khác:nhiệt đới ẩm gió mùa của địa a) Địa hình:hình: (Xem thông tin phản hồi phầnHình thức: Theo cặp. phụ lục).Bước 1: GV giao nhiệm vụ choHS (Xem phiếu học tập phầnphụ lục)Bước 2: Hai HS cùng bàn traođổi để trả lời câu hỏi.Bước 3: Một HS đại diện trìnhbày trước lớp, các HS khác nhậnxét, bổ sung.- GV chuẩn kiến thức, lưu ý HScách sử dụng mũi tên để thểhiện mối quan hệ nhân quả.(Xem thông tin phản hồi phầnphụ lục)? Dực vào hiểu biết của bản thânem hãy đề ra biện pháp nhằmhạn chế hoạt động xâm thực ởvùng đồi núi. ( Trồng rừng,trồng cây công nghiệp dài ngày,làm ruộng bậc thang, xây dựng b) Sông ngòi, đất, sinh vật:hệ thống thủy lợi,...).Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc (Xem thông tin phản hồi phầnđiểm và giải thích tính chất phụ lục).nhiệt đới ẩm gió mùa của sôngngòi, đất và sinh vật.Hình thức: Nhóm.Bước 1: GV chia nhóm và giaonhiệm vụ cho từng nhóm. (Xemphiếu học tập phần phụ lục).- Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểmsông ngòi.- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểmđất đai.- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểmsinh vật.Bước 2: HS trong các nhóm traođổi, đại diện các nhóm trìnhbày, các nhóm khác bổ sung ýkiến.Bước 3: GV nhận xét phần trìnhbày của HS và kết luận các ýđúng của các nhóm. (Xem thôngtin phản hồi phần phụ lục).GV đưa câu hỏi thêm cho cácnhóm:? Cho nhóm 1: Chỉ trên bản đồcác dòng sông lớn ở nước ta. Vìsao hàm lượng phù sa của nướcsông hồng lớn hơn sông cửulong? (Do bề mặt địa hình củalưu vực sông Hồng có độ dốclớn hơn, lớp vỏ phong hóa chủyếu là đá phiến sét nên dễ bịbào mòn hơn).? Cho nhóm 2: Giải thích sựhình thành đất đá ong ở vùngđồi, thềm phù sa cổ nước ta? (Sự hình thành đá ong là giaiđoạn cuối của quá trình feralitdiễn ra trong điều kiện lớpphủ thực vật bị phá hủy, mùakhô càng khắc nghiệt, sự tíchtụ õit trong tầng tích tụ từtrên xuống trong mùa mưa và 3) ảnh hưởng của thiên nhiêntừ dưới lê ...