![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án địa lý 12 - Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: -Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta. - Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số , phân bố dân cư không đều. - Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 12 - Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta Giáo án địa lý 12 - Địa lí dân cư Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước taI. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:1. Kiến thức:-Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bốdân cư nước ta.- Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăngdân số và hậu quả của sự gia tăng dân số , phân bố dân cưkhông đều.- Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụnghợp lí nguồn lao động.2. Kĩ năng:- Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê.- Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bốdân cư.3. Thái độ:- Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyềncác chính sách dân số của quốc gia và địa phương.II. phương tiện dạy học: - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu đồ tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng:Khởi động: GV nói:- Dân cư và nguồn lao động là một trong những nguồn lực để pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lídân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số và phân bố dân cưnước ta có đặc điểm gì?2 đến 3 học sinh trả lờiGV tóm tắt các ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn các vấn đề này,chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinhHoạt động 1: Chứng minh Việt 1) Đông dân, có nhiều thànhNam là một nước đông dân, có phần dân tộc:nhiều thành phần dân tộc. a) Đông dân:Hình thức: Cặp. - Dân số: 84.156 nghìn người? Đọc SGK mục 1, bảng số liệu (năm 2006), đứng thứ 3 Đông15 nước đông dân nhất thế giới, Nam á, thứ 13 thế giới.kết hợp hiểu biết của bản thân, Đánh giá: Nguồn lao độngem hãy chứng minh: dồi dào và thị trường tiêu thụ+ Việt Nam là nước đông dân. rộng lớn.+ Có nhiều thành phần dân tộc. Khó khăn: Phát triển kinh tế,Qua đó đánh giá thuận lợi, khó giải quyết việc làm,...khăn trong việc phát triển kinh b) Nhiều thành phần dân tộc:tế - xã hội? Có 54 dân tộc, dân tộc KinhHai HS cùng bàn trao đổi để trả chiếm 86,2%, còn lại là các dânlời. tộc ít người.- Một HS đại diện trình bày Thuận lợi: đa dạng về bản sắctrước lớp, các HS khác nhận xét,bổ sung. văn hóa và truyền thống dân tộc.GV nhận xét phần trình bày của Khó khăn: Sự phát triển khôngHS và bổ sung kiến thức. đều về trình độ và mức sốngHoạt động 2: Chứng minh dân giữa các dân tộc.số nước ta còn tăng nhanh, cơ 2) Dân số còn tăng nhanh, cơcấu dân số trẻ. cấu dân số trẻ:Hình thức: Nhóm. a) Dân số còn tăng nhanh:Bước 1: GV chia học sinh thành - Dân số còn tăng nhanh, mỗi3 nhóm và giao nhiệm vụ cho năm tăng hơn 1 triệu người.từng nhóm. (Xem phiếu học tập - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiênphần phụ lục) giảm. Ví dụ gia đoạn 1989 -Bước 2: HS trong các nhóm trao 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trungđổi, đại diện các nhóm trình bình là 1,7% đến giai đoạn 2002bày, các nhóm khác bổ sung ý - 2005 là 1,32%.kiến. - Hậu quả của sự gia tăng dânBước 3: GV nhận xét phần trình số:bày của HS và kết luận các ý b) Cơ cấu dân số trẻ:đúng của mỗi nhóm. (Xem Trong độ tuổi lao động chiếmthông tin phản hồi phần phụ 64%, mỗi năm tăng thêmlục). khoảng 1,15 triệu người.GV đặt câu hỏi cho các nhóm: Thuận lợi: Nguồn lao động- Phân tích nguyên nhân của sự dồi dào, năng động, sáng tạo.gia tăng dân số? (Do trình độ Khó khăn: sắp xếp việc làm.phát triển kinh tế - xã hội; 3) Phân bố dân cư:Chính sách dân số; Tâm lí xã - Đồng bằng tập trung 75% dânhội; Y tế, chế độ dinh số. Ví dụ: Đồng bằng sôngHồngdưỡng,...) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 12 - Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta Giáo án địa lý 12 - Địa lí dân cư Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước taI. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:1. Kiến thức:-Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bốdân cư nước ta.- Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăngdân số và hậu quả của sự gia tăng dân số , phân bố dân cưkhông đều.- Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụnghợp lí nguồn lao động.2. Kĩ năng:- Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê.- Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bốdân cư.3. Thái độ:- Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyềncác chính sách dân số của quốc gia và địa phương.II. phương tiện dạy học: - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu đồ tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng:Khởi động: GV nói:- Dân cư và nguồn lao động là một trong những nguồn lực để pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lídân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số và phân bố dân cưnước ta có đặc điểm gì?2 đến 3 học sinh trả lờiGV tóm tắt các ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn các vấn đề này,chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinhHoạt động 1: Chứng minh Việt 1) Đông dân, có nhiều thànhNam là một nước đông dân, có phần dân tộc:nhiều thành phần dân tộc. a) Đông dân:Hình thức: Cặp. - Dân số: 84.156 nghìn người? Đọc SGK mục 1, bảng số liệu (năm 2006), đứng thứ 3 Đông15 nước đông dân nhất thế giới, Nam á, thứ 13 thế giới.kết hợp hiểu biết của bản thân, Đánh giá: Nguồn lao độngem hãy chứng minh: dồi dào và thị trường tiêu thụ+ Việt Nam là nước đông dân. rộng lớn.+ Có nhiều thành phần dân tộc. Khó khăn: Phát triển kinh tế,Qua đó đánh giá thuận lợi, khó giải quyết việc làm,...khăn trong việc phát triển kinh b) Nhiều thành phần dân tộc:tế - xã hội? Có 54 dân tộc, dân tộc KinhHai HS cùng bàn trao đổi để trả chiếm 86,2%, còn lại là các dânlời. tộc ít người.- Một HS đại diện trình bày Thuận lợi: đa dạng về bản sắctrước lớp, các HS khác nhận xét,bổ sung. văn hóa và truyền thống dân tộc.GV nhận xét phần trình bày của Khó khăn: Sự phát triển khôngHS và bổ sung kiến thức. đều về trình độ và mức sốngHoạt động 2: Chứng minh dân giữa các dân tộc.số nước ta còn tăng nhanh, cơ 2) Dân số còn tăng nhanh, cơcấu dân số trẻ. cấu dân số trẻ:Hình thức: Nhóm. a) Dân số còn tăng nhanh:Bước 1: GV chia học sinh thành - Dân số còn tăng nhanh, mỗi3 nhóm và giao nhiệm vụ cho năm tăng hơn 1 triệu người.từng nhóm. (Xem phiếu học tập - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiênphần phụ lục) giảm. Ví dụ gia đoạn 1989 -Bước 2: HS trong các nhóm trao 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trungđổi, đại diện các nhóm trình bình là 1,7% đến giai đoạn 2002bày, các nhóm khác bổ sung ý - 2005 là 1,32%.kiến. - Hậu quả của sự gia tăng dânBước 3: GV nhận xét phần trình số:bày của HS và kết luận các ý b) Cơ cấu dân số trẻ:đúng của mỗi nhóm. (Xem Trong độ tuổi lao động chiếmthông tin phản hồi phần phụ 64%, mỗi năm tăng thêmlục). khoảng 1,15 triệu người.GV đặt câu hỏi cho các nhóm: Thuận lợi: Nguồn lao động- Phân tích nguyên nhân của sự dồi dào, năng động, sáng tạo.gia tăng dân số? (Do trình độ Khó khăn: sắp xếp việc làm.phát triển kinh tế - xã hội; 3) Phân bố dân cư:Chính sách dân số; Tâm lí xã - Đồng bằng tập trung 75% dânhội; Y tế, chế độ dinh số. Ví dụ: Đồng bằng sôngHồngdưỡng,...) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án địa lý lớp 12 tài liệu địa lớp 12 địa lý lớp 12 phương pháp dạy địa lý tài liệu cho giáo viên dạy địa lýTài liệu liên quan:
-
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)
11 trang 30 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
Để môn Địa lý đạt điểm cao, không khó!
7 trang 24 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
Đề cương ôn tập TN - THPT môn địa lý
76 trang 19 0 0 -
Giáo án Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)
6 trang 19 0 0 -
Giáo án Địa lý lớp 12 (Bài 1 đến Bài 22)
85 trang 19 0 0 -
Để ôn tập và làm tốt bài thi tốt nghiệp môn Địa lí ( tiếp theo)
6 trang 19 0 0 -
Giáo án Địa lí 12 - Bảy vùng kinh tế
20 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0