Danh mục

Giáo án Địa lý 12 bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 96.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập giáo án Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ dành cho việc dạy và học. Bài học cung cấp các kiến thức để giúp học sinh nắm đựơc các thế mạnh và hạn chế của vùng ĐNB để phát triển kinh tế – xã hội. Hiểu được những vấn đề đã và đang được giải quyết để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thể hiện ở các ngành kinh tế và ở việc phát triển tổng hợp kinh tế biển. Xác định trên bản đồ các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế – xã hội tạo nên đặc trưng của vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 12 bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam BộGiáo án Địa lý lớp 12Bài 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘI. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức- Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước- Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế – xã hội củavùng-Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phươnghướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng2. Kĩ năng- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bàihọc- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng3. Thái độThêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xâyđựng và bảo vệ Tổ Quốc.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.1. Giáo viên- GA+ SGK+ SGV- Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học- Atlat địa lí VN2. học sinhGiáo án Địa lý lớp 12Vở ghi+ SGK.III. TIẾN TRÌH BÀI DẠY.1. Kiểm tra bài cũ.2. Bài mới.Khởi động:GV: là vùng kinh tế có diện tích nhỏ so với các vùng khác, dân số thuộc loại trung bìnhnhưng ĐNB dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm trong nước, giá trị sản lượng công nghiệpvà giá trị hàng xuất khẩu. Là nơi qui tụ lớn kĩ thuật, lao động và có cơ sở hạ tầng rất pháttriển, vì vậy ĐNB có lợi thế để phát triển lãnh thổ theo chiều sâu, vậy vùng đã phát triểnnhư thế nào? => vào bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt Động 1: tìm hiểu những nét 1. Khái quát chung: khái quát về vùng ĐNB - Gồm 5 tỉnh và TP.HCM, diện tích nhỏ, dân số Hình thức: cả lớp thuộc loại trung bình GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời: - Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng 1. Kể tên các tỉnh, tp của ĐNB, so hóa xuất khẩu sánh diện tích của ĐNB với các vùng đã học - Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa 2. Nêu nhận xét về một số chỉ số của - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là ĐNB so với các vùng khác, cả nước. vấn đề kinh tế nổi bật của vùng. HS lên bảng dựa vào bản đồ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng Hình thức: cặp 2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của *Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS vùng: (thông tin phản hồi phiếu học tập 1) hoàn thiện phiếu học tập 1 - Bước 2: HS làm việc theo cặp, GvGiáo án Địa lý lớp 12 quan sát, hướng dẫn - Bước 3: GV gọi một HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung, GV chốt kiến thức . Hoạt động 3: khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Hình thức: nhóm - Bước 1: GV đặt câu hỏi: thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu? 3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: (phụ - Bước 2: GV chia lớp thành 8 nhóm lục) và chia nhiệm vụ vho từng nhóm: + Nhóm 1, 2: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong công nghiệp. + Nhóm 3, 4: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong nông – lâm nghiệp + Nhóm 5,6: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong dịch vụ + Nhóm 7,8: tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển - Bước 3: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 4 : GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luậnIV. ĐÁNH GIÁHS trả lời các câu hỏi sau:1. Thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu, theo chiều rộng.2. Trình bày những nét khác biệt của vẫn đề khai thác lãnh thổ ở ĐNB so với các vùng đãhọcGiáo án Địa lý lớp 12V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPVề nhà chuẩn bị trước bài thực hành. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1 Thế mạnh Hạn chế Vị trí địa lí Điều kiện tự - Đất đai: nhiên và TNTN - Khí hậu : - Thủy sản: - Rừng: - Khoáng sản: - Sông: Kinh tế – xã hội - Nguồn lao động - Cơ sở vật chất kĩ thuật - Cơ sơ hạ tầng Thông tin phản hồi Phiếu học tập 1 Thế mạnh Hạn chế Vị trí địa lí Giáp với đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến Điều kiện - Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích của - Mùa khô kéo tự nhiên và vùng , đất xám bạc bạc màu trên phù sa cổ, thoát dài, thiếu nước TNTN nước tốt ...

Tài liệu được xem nhiều: