Danh mục

Giáo án địa lý 12 - Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ việt nam (Tiếp theo)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.19 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ Việt Nam những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 12 - Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ việt nam (Tiếp theo) Giáo án địa lý 12 - Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ việt nam (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ Việt Nam những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta. - So sánh giữa các giai đoạn và liên hệ với thực tế tại các khu vực địa hình ở nước ta. 3. Thái độ: nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển của lãnh thổ tự nhiên Việt Nam trên cơ sở khoa học và thực tiễn. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa chất khoáng sản Việt Nam. - Bảng niên biểu địa chất. - Các mẫu đá kết tinh, biến chất (nếu có). - Các tranh ảnh minh họa,... - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Vì sao nói giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam?Khởi động: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa gì đặc biệt đối vớisự hình thành lãnh thổ nước ta?- GV: Những địa khối được hình thành trong giai đoạn TiềnCambri được đánh giá là nền móng ban đầu hình thành nền lãnhthổ nước ta. Từ đó đến nay, trải qua hàng trăm triệu năm biến đổiphức tạp ở giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo, hình dáng đấtnước Việt Nam dần dần được hiện ra.Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinhHoạt động 1: Tìm hiểu đặc 2) Giai đoạn Cổ kiến tạo:điểm giai đoạn Cổ kiến tạo vàTân kiến tạo. (Xem thông tin phản hồi phầnHình thức: Nhóm. phụ lục)Bước 1: GV chia HS ra thànhcác nhóm, giao nhiệm vụ cụ thểcho từng nhóm. (Xem phiếu họctập phần phụ lục).* Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểmgiai đoạn Cổ kiến tạo.* Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểmTân kiến tạo.Bước 2: HS trong các nhóm traođổi, đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung ý kiến.Bước 3: GV nhận xét phần trìnhbày của HS và kết luận các ýđúng của mỗi nhóm. (Xem thôngtin phản hồi phần phụ lục).- GV đặt câu hỏi cho các nhóm. 3) Giai đoạn Tân kiến tạo:? Quan sát lược đồ hình 5, cho ( Xem thông tin phản hồi phầnbiết nếu vẽ bản đồ địa hình Việt phụ lục).Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạothì nước biển lấn vào đất liền ởnhững khu vực nào? (Biển vẫncòn lấn vào vùng đất liền củaMóng Cái (Quảng Ninh, đồngbằng sông Hồng, các đồng bằngDuyên hải miền Trung và đồngbằng sông Cửu Long).- Tại sao địa hình nước ta hiệnnay đa dạng và phân thànhnhiều bậc? (Do giai đoan TânKiến tạo vận động nâng lênkhông đều trên lãnh thổ và chiathành nhiều chu kì).- Thời kì đầu của giai đoạn Tânkiến tạo ngoại lực (mưa, nắng,gió, nhiệt độ...) tác động chủ yếutới bề mặt địa hình nước ta. Hãycho biết một năm tác động ngoạilực bào mòn 0,1 mm thì 41,5triệu năm bào mòn bao nhiêu?(Sau 41,5 triệu năm ngoại lựcbào mòn thì đỉnh núi cao 4100msẽ bị san bằng. Như vậy, sau giaiđoạn Palêôgen bề mặt địa hìnhnước trở nên bằng phẳng, hầunhư không có núi cao như ngàynay).- Tại sao địa hình nước ta hiệnnay đa dạng và phân thànhnhiều bậc? ( Do giai đoạn Tânkiến tạo vận động nâng lênkhông đều trên lãnh thổ và chiathành nhiều chu kì).Hoạt động 2: Xác định các bộphận lãnh thổ được hình thànhtrong giai đoạn Cổ kiến tạo vàTân kiến tạo.Hình thức: Cả lớp.? Quan sát hình 5, SGK vị trícác loại đá được hình thànhtrong giai đoạn Cổ kiến tạo vàTân kiến tạo, rồi vẽ tiếp vào bảnđồ trống Việt Nam các khu vựcđược hình thành trong hai giaiđoạn trên.Một HS lên bảng vẽ vào bản đồtrống lãnh thổ nước ta sau giaiđoạn Cổ kiến tạo, các HS khácnhận xét, bổ sung.Một HS lên bảng vẽ vào bản đồtrống lãnh thổ nước ta sau haigiai đoạn Tân kiến tạo, các HSkhác nhận xét, bổ sung.(GV có thể chuẩn bị các miếngdán cùng màu tượng trưng chocác mảng nền và yêu cầu HS dánđúng vị trí).Hoạt động 3: So sánh đặc điểmgiai đoạn Cổ kiến tạo và giaiđoạn Tân kiến tạoHình thức: Cá nhân/ cặp.GV yêu cầu một nửa lớp so sánhCổ kiến tạo với Tân kiến tạo,nửa còn lại so sánh Tân kiến tạo.Với Cổ kiến tạo, từng cặp HStrao đổi để trả lời câu hỏi:So sánh đặc điểm 2 giai đoạntheo nội dung sau:- Thời gian kiến tạo.- Bộ phận lãnh thổ được hìnhthành.- Đặc điểm khí hậu, sinh vật.- Các khoáng sản chính.GV kẻ bảng thành 2 ô và gọi 2HS làm thư kí ghi kết quả sosánh lên bảng. Lần lượt các đạidiện Cổ kiến tạo nói trước, nhómTân kiến tạo nói tiếp theo,... (Cổkiến tạo thời gian dài hơn, lãnhthổ được hình thành rộng hơn,chủ yếu là đồi núi... Tân kiếntạo: thời gian ngắn hơn, hìnhthành lên các vùng đồngbằng,...)GV nhận xét phần trình bày củaHS và bổ sung kiến thức.IV. Đánh giá:1) Lịch sử phát triển của tự nhiên của lãnh thổ Việt Nam trải quamột giai đoạn rất dài và có nhiều diễn biến phức tạp là do:A. Nằm phía Đông bán đảo Đông dương.B. * Nằm ở nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo.C. Nằm liền kề với lục địa á - Âu và Thái Bình Dươ ...

Tài liệu được xem nhiều: