Danh mục

Giáo án Địa lý 5 bài 13: Công nghiệp (tiếp theo)

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 69.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp bạn đọc có thêm các tài liệu chất lượng để tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án bài Công nghiệp (tiếp theo) môn Địa lý 5. Với các kiến thức được cung cấp trong bài, học sinh nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 5 bài 13: Công nghiệp (tiếp theo)ĐỊA LÝ 5 BÀI 13: CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO)I. MỤC TIÊU - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồngbằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngànhcông nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố HồChí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của côngnghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố HồChí Minh, Đà Nẵng,... Học sinh khá, giỏi: - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trungnhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyênliệu và người tiêu thụ.II. CHUẨN BỊ -Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Lược đồ công nghiệp Việt Nam (2 bản không có các ký hiệu của cácngành công nghiệp). - Sơ đồ các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tamcông nghiệp lớn nhất nước ta. ĐỊA LÝ 5 - Các miếng bìa cắt ký hiệu của các ngành công nghiệp; nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, khai thác dầu mỏ, khai thác khí tự nhiên, khai thác than, khai thác a-pa-tít. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. ỔN ĐỊNH - Lớp trưởng tổ chức khởi động.2. BÀI CŨ- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câuhỏi về nội dung bài cũ. hỏi sau: + Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó. + Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta. + Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào?3. BÀI MỚIa. Giới thiệu: Trong tiết học trước các em đã - Lắng nghe.cùng tìm hiểu về một số ngành công nghiệp,nghề thủ công, các sản phẩm của chúng.Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìmhiểu về sự phân bố của ngành công nghiệpở nước ta. HOẠT ĐỘNG 1 SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP- GV yều cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và - HS nêu: Lược đồ công nghiệp Việt Namcho biết tên, tác dụng của lược đồ. cho ta biết về các ngành công nghiệp và ĐỊA LÝ 5 sự phân bố của ngành công nghiệp đó.- GV yêu cầu: xem hình 3 và tìm những nơi - HS làm việc cá nhân.có ngành công nghiệp khai thác than, dầumỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷđiện.- GV yêu cầu HS nêu ý kiến - 5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành công nghiệp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Công nghiệp khai thác than Quảng Ninh. + Công nghiệp khai thác dầu mỏ, Biển Đông (thềm lục địa). + Công nghiệp khai thác A-pa-tít, Cam Đường (Lào Cai). + Nhà máy thuỷ điận: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hoà Bình); vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An) Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu.- Nhận xét câu trả lời của HS.- Tổ chức cuộc thi ghép ký hiệu vào lượcđồ.+ Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Namkhông có ký hiệu các khu công nghiệp, nhàmáy,…..+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp + HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồthành 2 hàng dọc hai bên bảng. dùng.+ Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của + Đội 1 (đội 2 tương tự)ngành công nghiệp. HS 1 – Kí hiệu khai thác than. ĐỊA LÝ 5 HS 2 – Kí hiệu khai thác dầu mỏ. HS 3 – Kí hiệu khai thác a-pa-tít. HS 4 – Kí hiệu nhà máy thuỷ điện. HS 5 – Kí hiệu nhà máy nhiệt điện.+ Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhaudán các ký hiệu vào lược đồ sao cho đúng vịtrí.+ Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là độithắng cuộc, nếu hai đội dán được số kí hiệunhư nhau thì đội nào xong trước đội đóthắng cuộc.- GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xétcuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc.- Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào mà - HS nêu suy nghĩ:dán đúng kí hiệu? + Em nhớ vị trí. + Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản và bết chúng được in màu gì trên lược đồ. + Em biết tên các nhà máy được viết màu trên lược đồ nên tìm chỗ dán nhanh và dễ.- GV nêu: Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọcchú giải kĩ. Điều đó sẽ giúp các em xem bảnđồ, lược đồ được chính xác. HOẠT ĐỘNG 2 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI NGUYÊN, DÂN SỐ ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn - Tự làm bài.thành bài tậ ...

Tài liệu được xem nhiều: