Danh mục

Giáo án Địa lý 6 bài 9: Hiện tượng ngày đêm, đêm dài ngắn theo mùa

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 46.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp bạn đọc có thêm các tài liệu chất lượng để tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Hiện tượng ngày đêm, đêm dài ngắn theo mùa. Qua bài học, giáo viên cung cấp kiến thức giúp học sinh biết được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Nắm được các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, Nam, Vòng cực Bắc, Nam. Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 6 bài 9: Hiện tượng ngày đêm, đêm dài ngắn theo mùaGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức - Biết được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là h ệ quả c ủa s ự v ậnđộng của Trái Đất quanh Mặt Trời.- Nắm được các khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, Nam, Vòng cực Bắc,Nam2. Kĩ năng. Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượngngày đêm dài ngắn khác nhau.3. Thái độ: Biết áp dụng hiện tượng ngày đêm và vận dụng chúng...II. Phương pháp giảng dạy: đàm thoại ngợi mở, thuyết trình thực hành…III. Chuẩn bị giáo cụ.GV: - Quả địa cầu, đèn Pin H24, 25 sgk phóng toHS: Soạn bài trước khi đến lớpIV.Tiến trình bài dạy:1. Ổn định tổ chức6a………………………………………………………………………. 6b……………………………………………………………………..2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên TĐất? - Gọi 2 HS điền vào ô trống của bảng sau cho hợp líGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 Ngày Tiết Bán cầu Mùa Tại sao 22/ 6 Hạ chí Đông chí 22/ 12 Hạ chí Đông chí 3. Nội dung bài mới . a. Đặt vấn đề: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan trọng thứ hai của sự vân động quanh Mặt Trời của Trái Đất. Hiện tượng này biểu hiện ở các vĩ độ khác nhau, thay đổi thế nào? Biểu hiện ở số ngày đêm dài 24 giờ ở hai điểm cực thay đổi theo mùa ra sao? Những hiện t ượng Đ ịa Lí trên có ảnh hưởng tới cuộc sống và sản xuất của con người không? Cùng nhau tìm hiểu ở bài này. b. Triển khai bài dạy. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động1 1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.GV treo lược đồ H24 GV: Vì sao trục sáng tối (ST) và trục Trái đất(BN) không trùng nhau? HS: (Trục TĐất nghiêngso với mặt phẳng quỹ đạo là 23 027. Trục sángtối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. 2 đườngnày cắt nhau ở 2 địa cực tạo thành góc 23027 )Dựa vào H24 cho biết: - Ngày 22/ 6: ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23GV: Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt trời chiếu 27B vĩ tuyến đó được gọi là đườngvuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ chí tuyến Bắc.tuyến đó được gọi là đường gì? - Ngày 22/ 12: ánh sáng mặt trời chiếuGV: Vào ngày 22/12? thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 27N vĩ tuyến đó được gọi là đườngGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6GV treo bảng yêu cầu: chí tuyến Nam.Dựa vào H25 sgk thảo luận nhóm điền bảng:( Ngày 22/ 6 Hạ chí ) Địa Vĩ độ Thời gian ngày đêm Mùa Kết luậnđiểm gì 200B Ngày > Đêm Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra. Từ 66 33B -> Cực có Bắc bán 400B Ngày > Đêm Hạ ngày dài suốt 24 giờ. cầu 66033B Ngày = 24 giờXích đạo 00 Ngày - Đêm Quanh năm ngày = Đêm 200N Ngày GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6những đường gì?GV: Yêu cầu quan sát H25 và nghiên cứu cácthông tin mục 2 thảo luận nhóm theo cặp hoànthành bảng sau: Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày Số ngày có đêm =24h Mùa =24h 22/ 6 66033B 1 0 Hạ 66033N 0 1 Đông 22/ 12 66033B 0 1 Đông 66033N 1 0 HạTừ 21/ 3 đến Cực Bắc 186 ngày ( 6 tháng) Hạ 23/ 9 Cực Nam 186 ngày ( 6 tháng) ĐôngTừ 23/ 9 đến Cực Bắc 186 ngày ( 6 tháng) Đông 21/ 3 Cực Nam 186 ngày ( 6 tháng) Hạ 4. Củng cố: - Nếu TĐất chuyển động xung quanh MTrời mà không chuy ển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì sảy ra? - Hiện tượng đêm trắng sảy ra ở đâu? Tại sao? - Bằng kiến thức đã học hãy giải thích câu ca dao: Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10 c ...

Tài liệu được xem nhiều: