Danh mục

Giáo án Địa lý 9 bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ,thủy sản

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đáp ứng nhu cầu tham khảo cho quý bạn đọc, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ,thủy sản môn Địa lý 10. Bao gồm các giáo án được biên soạn chi tiết, giúp học sinh nắm được các loại rừng ở nước ta. Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường. Các KV phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp. Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 9 bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ,thủy sảnGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢNA. Mục tiêu bài học1. Kiến thức- HS nắm được các loại rừng ở nước ta. Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việcpháttriển KT-XH và bảo vệ môi trường. Các KV phân bố chủ yếu của ngành lâmnghiệp.Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản nước ngọt, nước lợ, nướcmặn.Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thủy sản.2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng xđ, phân tích các yếu tố trên bđ.3. Thái độ- GD ý thức bảo vệ môi trường rừng.B. Kĩ năng sống:- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.- Kĩ năng làm chủ bản thân.- Kĩ năng giao tiếp.- Kĩ năng tự nhận thứcC. Chuẩn bị:1. Giáo viên:- Giáo án- Bản đồ kinh tế Việt Nam.GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 92. Học sinh:- Chuẩn bị trước bài mới.- Vở, đồ dùng học tập.C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: 9A:…/19 9B:…/19 II. Kiểm tra:(?) Nhận xét và phân tích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?(?) Trình bày đặc điểm tình hình ngành chăn nuôi nước ta? III. Bài mới (1) Khám phá (2) Kết nối Hoạt động cuả GV - HS Nội dung ghi bảng I. LÂM NGHIỆP: 1. Tài nguyên rừng:* Yêu cầu hs đọc mục 1.(?) Cho biết thực trạng rừng nước tahiện nay?- GV treo BĐ KT VN -> giới thiệu kháiquát về tài nguyên rừng ở nước ta. - Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp (35%).(?) Đọc B9.1, cho biết cơ cấu các loạirừng ở nước ta? - Hiện nay tổng S rừng nước ta có gầnGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 11.6 triệu ha, trong đó 6/10 là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, 4/10 là rừng sản xuất.(?) Cho biết chức năng của từng loạirừng phân theo mục đích sử dụng? Nêuý nghĩa của TN rừng? 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Rừng phòng hộ: phân bố ở miền núi(?) Dựa vào chức năng từng loại rừng và cao, ven biển.H9.2 cho biết sự phân bố các loại rừng? - Rừng sản xuất: ở núi thấp, trung du. - Rừng đặc dụng: phân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái.(?) Cơ cấu của ngành lâm nghiệp gồmnhững hoạt động nào?- Lâm sản và hoạt động trồng rừng, khaithác gỗ, bảo vệ rừng.(?) Quan sát H9.1, phân tích ưu điểm - Mô hình nông lâm kết hợp đang đượccủa mô hình KT trang trại? phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân.(?) Tại sao chúng ta khai thác phải kếthợp trồng và bảo vệ rừng? II. NGÀNH THỦY SẢN: 1. Nguồn lợi thủy sản:- GV treo BĐ KTVN(?) ĐK để nước ta phát triển nhanhngành khai thác thủy sản?(?) Hãy xđ trên H9.2 hoặc BĐ treo tường - Bốn ngư trường trọng điểm:những ngư trường trọng điểm của nước + Cà Mau, Kiên Giang.ta?GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 + Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu.(?) Hãy cho biết những khó khăn dothiên nhiên gây ra cho ngề khai thác và + Hải Phòng, Quảng Ninh,nuôi trồng thủy sản? + Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.(?) Đọc B9.2, hãy so sánh số liệu trong 2. Sự phát triển và phân bố ngànhbảng, rút ra NX về sự phát triển của thủy sản:ngành thủy sản? - Sản lượng khai thác tăng khá nhanh -> tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. - Nuôi trồng thủy sản tăng nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá. - XK thủy sản đã có sự phát triển vượt bậc -> tác động đến các khaau khai thác, nuôi trồng và chế biến. - Tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận ->Sản lượng khai thác lớn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: