Danh mục

Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 5: Chính tả Mùa thu của em

Số trang: 12      Loại file: pptx      Dung lượng: 515.93 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 5: Chính tả Mùa thu của em được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh chép lại đúng chính tả, trình bày bài thơ "Mùa thu của em"; làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu dễ nhầm lẫn l/n; rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp, viết đúng tốc độ;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 5: Chính tả Mùa thu của em       CHÍNH TẢ LỚP 3 TUẦN 5 – TIẾT 10 Chính tả:Kiểm tra bài cũ: Chính tả: Tập chép MÙA THU CỦA EMMùa thu của em Mùa thu của emLà vàng hoa cúc Rước đèn họp bạnNhư nghìn con Hội rằm tháng támmắt Chị Hằng xuống xemMở nhìn trời êm Ngôi trường thânMùa thu của em quenLà xanh cốm mới Bạn thầy mong đợiMùi hương như Lật trang vở mớigợi Em vào mùa thu. Chính tả: Tập chép MÙA THU CỦA EMTìm hiểu nội dung bài: H: Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thơ bốn chữ. Chính tả: Tập chép MÙA THU CỦA EMTìm hiểu nội dung bài: H: Tên bài viết ở vị trí nào? -Viết giữa trang vở. Chính tả: Tập chép MÙA THU CỦA EMTìm hiểu nội dung bài: H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng. Chính tả: Tập chép MÙA THU CỦA EMTìm hiểu nội dung bài: H: Các chữ đầu câu được viết như thế nào? - Viết lùi vào 2 ô so với lề vở. Chính tả: Tập chép MÙA THU CỦA EMHướng dẫn viết từ khó Chính tả: Tập chép MÙA THU CỦA EMMùa thu của em Mùa thu của emLà vàng hoa cúc Rước đèn họp bạnNhư nghìn con mắt Hội rằm tháng támMở nhìn trời êm Chị Hằng xuống xemMùa thu của em Ngôi trường thân quenLà xanh cốm mới Bạn thầy mong đợiMùi hương như gợi Lật trang vở mớiTừ màu lá sen Em vào mùa thu. QUANG HUY Chính tả: Tập chép MÙA THU CỦA EMVIẾT CHÍNH TẢ Bài tập chính tảBài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống: a) Sóng vỗ oàm … oạp b) Mèo ngoạm ….. miếng thịt c) Đừng nhai … nhoàm nhồm Bài tập chính tảBài 3: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau: - Giữ chặt trong lòng bàn tay:… nắm - Rất nhiều là:… lắm - Loại gạo thường dùng để thổi xôi, làm bánh là:… (gạo) nếp

Tài liệu được xem nhiều: