![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án điện tử sinh học:Sinh học lớp 12- Bài giảng hay- Liên kết Gen và Hoán Vị Gen
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.69 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có hai loại sợi thần kinh.- Sợi không có bao miêlin: sợi không được bao bọc bởi miêlin- Sợi có bao miêlin: có các bao miêlin (bản chất là photpho lipit cách điện) bao bọc không liên tục, ở giữa các bao miêlin là eo Ranvie.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án điện tử sinh học:Sinh học lớp 12- Bài giảng hay- Liên kết Gen và Hoán Vị GenTRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 TỔ: SINH - THỂ - QPGIÁO VIÊN: LÊ TRỌNG HÙNGGIÁODẠY LỚP: 12A3 KIỂM TRA BÀI CŨ Cho Pt/c đậu Vàng, Trơn đem lai với đậu Xanh, Nhăn thu được F1 toàn đậu Vàng, Trơn. Lai phân tích đậu F1. Em hãy chỉ ra kết quả của phép lai trên bằng việc hoàn thành sơ đồ lai sau: PT/c (Vàng, Trơn) AABB aabb (Xanh, Nhăn) GP ? ? 100% Vàng, Trơn ( ?) F1Lai p.tích F1 (Vàng, Trơn) ? ? (Xanh, nhăn) GF1 ? ? F2 ? ? Tỷ lệ KG: 1 Aabb 1 aaBb Tỷ lệ KH: 1 V,T 1 X,N ? ? KIỂM TRA BÀI CŨ KẾT QUẢ PT/c (Vàng, Trơn) AABB aabb (Xanh, Nhăn) GP AB ab F1 100% Vàng, Trơn ( AaBb) Lai p.tích F1 (Vàng, Trơn) AaBb aabb (Xanh, nhăn) ab GF1 AB; Ab; aB; ab Tỷ lệ KG: F2 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb Tỷ lệ KH: 1 V,T : 1 V,N : 1X,T : 1 X,N ThomasHurt Morgan (1909 – 1911) và các cộng sự củaÔng trong quá trình nghiên cứu để kiểm chứng các thí nghiệm củaMenđen, Morgan và cộng sự thấy có điều gì đó chưa ổn. Vậy họ đãlàm thí nghiệm trên đối tượng nào? Điều chưa ổn đó là gì? I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 1. ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM Đáng lẽ ra ta sẽ tiến hành thí nghiệm trên con th ỏ. Nh ưng do Chínhphủ thấy kinh phí nhiều quá nên không cấp nữa, nên ta đã dùng m ột đ ốitượng khác đó là ruồi giấm (Drosophita melanogaster). Các bạn biết vì sao không? I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 1. ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM Ruồi quả là đối tượng thí nghiệm lý tưởng về di truy ền h ọc do chúng:dễ nuôi trong phòng thí nghiệm, sinh sản nhanh và trong thời gian ngắn có thểquan sát được nhiều thế hệ con cháu. Thức ăn nuôi ruồi giấm có th ể là cácloại trái cây như chuối, xoài, … I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 1. ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM- Mỗi cặp ruồi giấm sinh được hàng trăm con trong một lứa;- Vòng đời ngắn, chỉ có hai tuần lễ là chúng có thể nhanh chóng đạt t ới tu ổitrưởng thành để tham gia sinh sản; và chu kỳ sống có th ể rút xu ống còn 10ngày, nếu ở nhiệt độ 25oC. Các ruồi cái trưởng thành về mặt sinh dục nộitrong 12 giờ, và chúng lại đẻ trứng hóa nhộng trong hai ngày.. I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 1. ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM Ruồi đột biến – mắt trắng Ruồi hoang dại – mắt đỏ Hơn nữa, tế bào của chúng chỉ chứa 4 cặp NST (2n=8) trong đó có 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính, đối với ruồi đ ực là XY và đ ối v ới ru ồi cái là XX, do đó dễ dàng quan sát bộ NST của chúng. Dễ quan sát thấy thể đột biến về màu mắt, dạng cánh I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN2. THÍ NGHIỆM PT/c Thân đen Thân xám Cánh ngắn Cánh dài F1 100%Thân xám, Cánh dài Sau đó Morgan cho lai phân tích ruồi Đực và ruồi Cái F1. Ông thu được kết quả như sau: I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN* Trường hợp 1: Lai phân tích ruồi Đực F1 FB : ♀ Đen-Ngắn ♂ Xám-Dài FB 50% Đen-Ngắn Tỉ lệ KH 50% Xám-Dài I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN* Trường hợp 2: Lai phân tích ruồi Cái F1 ♂ Đen-Ngắn ♀ Xám-Dài PB : FB : 965 944 206 185 ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ Xam-Dai Đen-Ngăn Xam-Ngăn Đen-Dai 41,5% 41,5% 0,85% 0,85% ̉ ̀ ́ 17% kiêu hinh khac P ̉ ̀ ́ 83% kiêu hinh giông PII. GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN Em có nhận Vì sao KQ thu được xét gì về ở FB trong thí kết quả thu nghiệm của Morgan lại khác với được ở F1 KQ lai phân tích của Mendel? II. GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN Tỷ lệ kiểu hình FB của Thí nghiệm Morgan và của Mendel khác nhau như thế nào?Ở Morgan, FB có tỷ lệ là 1:1 hoặc 0,415 : 0,415: 0,085 : 0,085Ở Mendel, FB có tỷ lệ là 1:1:1:1 Qua đó ta thấy gen quy định tính trạng ở Thínghiệm Morgan và gen quy định tính trạng trong Thínghiệm của Mendel khác nhau ở điểm nào?II. GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN* Trường hợp 1:+ Ở F1: 100% Xám – Dài Tính trạng thân xám là trộihoàn toàn so với TT thân đen; thân Dài là trội hoàn toàn sovới thân Ngắn (ĐL1 Mendel)+ Giả sử: Gen A: quy định màu xám; Alen a: qđịnh màu đen Gen B: qđịnh thân dài; Alen b: qđịnh thân c ụtII. GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN* ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án điện tử sinh học:Sinh học lớp 12- Bài giảng hay- Liên kết Gen và Hoán Vị GenTRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 TỔ: SINH - THỂ - QPGIÁO VIÊN: LÊ TRỌNG HÙNGGIÁODẠY LỚP: 12A3 KIỂM TRA BÀI CŨ Cho Pt/c đậu Vàng, Trơn đem lai với đậu Xanh, Nhăn thu được F1 toàn đậu Vàng, Trơn. Lai phân tích đậu F1. Em hãy chỉ ra kết quả của phép lai trên bằng việc hoàn thành sơ đồ lai sau: PT/c (Vàng, Trơn) AABB aabb (Xanh, Nhăn) GP ? ? 100% Vàng, Trơn ( ?) F1Lai p.tích F1 (Vàng, Trơn) ? ? (Xanh, nhăn) GF1 ? ? F2 ? ? Tỷ lệ KG: 1 Aabb 1 aaBb Tỷ lệ KH: 1 V,T 1 X,N ? ? KIỂM TRA BÀI CŨ KẾT QUẢ PT/c (Vàng, Trơn) AABB aabb (Xanh, Nhăn) GP AB ab F1 100% Vàng, Trơn ( AaBb) Lai p.tích F1 (Vàng, Trơn) AaBb aabb (Xanh, nhăn) ab GF1 AB; Ab; aB; ab Tỷ lệ KG: F2 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb Tỷ lệ KH: 1 V,T : 1 V,N : 1X,T : 1 X,N ThomasHurt Morgan (1909 – 1911) và các cộng sự củaÔng trong quá trình nghiên cứu để kiểm chứng các thí nghiệm củaMenđen, Morgan và cộng sự thấy có điều gì đó chưa ổn. Vậy họ đãlàm thí nghiệm trên đối tượng nào? Điều chưa ổn đó là gì? I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 1. ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM Đáng lẽ ra ta sẽ tiến hành thí nghiệm trên con th ỏ. Nh ưng do Chínhphủ thấy kinh phí nhiều quá nên không cấp nữa, nên ta đã dùng m ột đ ốitượng khác đó là ruồi giấm (Drosophita melanogaster). Các bạn biết vì sao không? I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 1. ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM Ruồi quả là đối tượng thí nghiệm lý tưởng về di truy ền h ọc do chúng:dễ nuôi trong phòng thí nghiệm, sinh sản nhanh và trong thời gian ngắn có thểquan sát được nhiều thế hệ con cháu. Thức ăn nuôi ruồi giấm có th ể là cácloại trái cây như chuối, xoài, … I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 1. ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM- Mỗi cặp ruồi giấm sinh được hàng trăm con trong một lứa;- Vòng đời ngắn, chỉ có hai tuần lễ là chúng có thể nhanh chóng đạt t ới tu ổitrưởng thành để tham gia sinh sản; và chu kỳ sống có th ể rút xu ống còn 10ngày, nếu ở nhiệt độ 25oC. Các ruồi cái trưởng thành về mặt sinh dục nộitrong 12 giờ, và chúng lại đẻ trứng hóa nhộng trong hai ngày.. I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 1. ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM Ruồi đột biến – mắt trắng Ruồi hoang dại – mắt đỏ Hơn nữa, tế bào của chúng chỉ chứa 4 cặp NST (2n=8) trong đó có 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính, đối với ruồi đ ực là XY và đ ối v ới ru ồi cái là XX, do đó dễ dàng quan sát bộ NST của chúng. Dễ quan sát thấy thể đột biến về màu mắt, dạng cánh I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN2. THÍ NGHIỆM PT/c Thân đen Thân xám Cánh ngắn Cánh dài F1 100%Thân xám, Cánh dài Sau đó Morgan cho lai phân tích ruồi Đực và ruồi Cái F1. Ông thu được kết quả như sau: I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN* Trường hợp 1: Lai phân tích ruồi Đực F1 FB : ♀ Đen-Ngắn ♂ Xám-Dài FB 50% Đen-Ngắn Tỉ lệ KH 50% Xám-Dài I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN* Trường hợp 2: Lai phân tích ruồi Cái F1 ♂ Đen-Ngắn ♀ Xám-Dài PB : FB : 965 944 206 185 ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ Xam-Dai Đen-Ngăn Xam-Ngăn Đen-Dai 41,5% 41,5% 0,85% 0,85% ̉ ̀ ́ 17% kiêu hinh khac P ̉ ̀ ́ 83% kiêu hinh giông PII. GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN Em có nhận Vì sao KQ thu được xét gì về ở FB trong thí kết quả thu nghiệm của Morgan lại khác với được ở F1 KQ lai phân tích của Mendel? II. GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN Tỷ lệ kiểu hình FB của Thí nghiệm Morgan và của Mendel khác nhau như thế nào?Ở Morgan, FB có tỷ lệ là 1:1 hoặc 0,415 : 0,415: 0,085 : 0,085Ở Mendel, FB có tỷ lệ là 1:1:1:1 Qua đó ta thấy gen quy định tính trạng ở Thínghiệm Morgan và gen quy định tính trạng trong Thínghiệm của Mendel khác nhau ở điểm nào?II. GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN* Trường hợp 1:+ Ở F1: 100% Xám – Dài Tính trạng thân xám là trộihoàn toàn so với TT thân đen; thân Dài là trội hoàn toàn sovới thân Ngắn (ĐL1 Mendel)+ Giả sử: Gen A: quy định màu xám; Alen a: qđịnh màu đen Gen B: qđịnh thân dài; Alen b: qđịnh thân c ụtII. GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN* ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học giáo án điện tử sinh học tài liệu sinh học lớp 12 sổ tay sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 42 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 42 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 34 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 34 0 0