![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mục tiêu của những bài soạn giáo án Tiết kiệm giúp cho các em biết được cách tiết kiệm trong cuộc sống, phân biệt được giữa tiết kiệm và keo kiệt. Bên cạnh đó giáo dục cho học sinh biết thế nào là tiết kiệm. Ý nghĩa của tiết kiệm. Biết quý trọng người sống giản dị và biết tiết kiệm, biết được biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày. Những bài soạn giáo án trong bộ sưu tập được soạn thảo với nợi dung hay, chi tiết, bám sát chương trình học của các em thì đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn và quý thầy cô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 6 bài 3: Tiết kiệmBài 3TIẾT KIỆMI.Mục tiêu1. Về kiến thứcGiúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm,Hiểu ý nghĩa của tiết kiệm .2. Về kỹ năngBiết nhận xét, đánh giá sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian của bản thân và của người khác; biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức trong cac tình huống; biết sử dụng sách vở, đồ dung tiền bạc, thời gian, công sức một cách hợp lí.Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thực hiện tiết kiệm và những hành vi phung phí của cải vật chất, sức lực, thời gian và những hành vi keo kiệt, bủn xỉn; kĩ năng thu thập xử lí thông tin về thực hành tiết kiệm.3. Về thái độƯa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phíII. Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cựcThảo luận nhóm/ lớpĐàm thoại, phân tích.III. Tài liệu và phương tiện SGK,SGV GDCD 6.Tục ngữ, ca dao về tiết kiệm.Bài tập, tấm gương về tiết kiệm.IV. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức lớp (1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’)Câu hỏi:Thế nào là siêng, kiên trì? Nêu ý nghĩa của siêng, năng kiên trì trong cuộc sống hàng ngày ?3. Bài mớiThời gianHoạt động của Giáo viên và Học sinhNội dung, kiến thức1’12’10’13’Hoạt động1 :Giới thiệu bài: Gv: Nhiều người chăm chỉ làm việc cần cù nhưng không biết chi tiêu nên vẫn nghèo khổ, họ thường gặp khó khăn. Vì vậy phải có kế hoạch chi tiêu hợp lý, đúng mức của cải vật chất. đó là chủ đề của bài học học hôm nay.Gv ghi đầu bài lên bảngHoạt động 2:Tìm hiểu truyên đọcHs đọc truyệnGv tổ chức thảo luận 4 nhómCâu hỏi :Nhóm 1:1, Em hãy cho biết vì sao Hà đòi tiền mẹ?2, Khi Hà đòi tiền, mẹ em có thái độ như thế nào ?Nhóm2: Khi sang nhà Thảo nghe chuyện của hai mẹ con Thảo, Hà có suy nghĩ gì?Nhóm 3: Khi mẹ thưởng tiền, Thảo suy nghĩ và xử sự như thế nào ?Nhóm 4: Em hãy nhận xét nhân vật Thảo trong câu chuyện trên?* Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?Hs thảo luận và cử đại diện trình bàyHs nhận xét Gv đánh giáHoạt động3:Tìm hiểu nội dung bài học -Qua câu truyện trên Thảo biết tiết kiệm gì?(Thảo tiết kiệm tiền bạc do sức lực của mình và gia đình làm ra)-Ngoài tiíet kiệm tiền bạc, chúng tàn phải tiết kiệm những gì nữa?(Ngpài tiết kiệm tiên, chúng ta cần biết tirts kiệm thời gian, công sức, tiết kiệm tiêu dung(điện, nước, quần áo...)Gv tổ chức đàm thoạiCâu hỏi:1, Em hiểu thế nào là tiết kiệm ?Cho ví dụ .2, Em hãy kể một số việc làm của em hoặc của bạn em thể hiện tiết kiệm ?3,Trái với tiết kiệm là gì?(xa hoa, lãng phí) -Tiết kiệm của bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì?4, Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?Hs trả lời theo suy nghĩGv đánh giáHs ghi vào vởGv đánh giá:*Gv giải thích câu tục ngữ: Sử dụng của cải vật chất tiết kiệm, nếu có ít biết tiết kiệm sẽ góp được nhiều.*Gv giả thích câu nói của Bác Hồ: sản xuất ra của cải phải biết tiết kiệm.Hs ghi vào vởHoat động 4:4, luyện tập và củng cố Nêu những biểu hiện trái ngược với tiết kiệm?Bài tập a sgk trang 8Gv treo bảng phụHs đọc bài tậpHs lên bảng trình bàyGv đưa tình huống: Nếu được tiền 200 ngàn mừng tuổi em sẽ làm gì? (Cho mẹ cất hộ, mua sách vở, đồ dùng học tập) * Em đã tiết kiệm như thế nào ở gia đình, trường lớp1- Truyện đọc “Thảo và Hà”Nhóm 1:- Hà nhận được giấy báo vào lớp 10 nên muốn cùng bạn liên hoan .--Khi Hà đòi tiền, mẹ Hà thoáng bối rối.-Nhóm 2: Khi sang nhà Thảo nghe chuyện hai mẹ con Thảo, Hà ân hận và tự hứa không đòi tiền mẹ nữaNhóm 3: Khi mẹ thưởng tiền Thảo không nhận vì nhà sắp hết gạoNhóm 4: Bạn Thảo biết hoàn cảnh của gia đình mì ...