Danh mục

Giáo án GDCD 6 bài 5: Tôn trọng kỉ luật

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 74.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đáp ứng nhu cầu của quý bạn đọc chúng tôi đã chọn lọc những bài giáo án hay nhất nói về sự tôn trọng kỉ luật trong cuộc sống hằng ngày. Thông qua bài học: Tôn trọng kỉ luật thì chúng ta biết thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật, có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. Có khả năng đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm kỷ luật. Qua đây chúng tôi chắc chắn rằng những giáo án trong bộ sưu tập sẽ làm hài lòng quý bạn đọc.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 6 bài 5: Tôn trọng kỉ luậtBài 5TÔN TRỌNG KỶ LUẬTI. Mục tiêu1. Về kiến thứcGiúp học sinh nêu được thế nào là tôn trọng kỷ luật.Hiểu ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật.Biết được: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình, tập thể và xã hội2. Về kỹ năngBiết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về tôn trọng kỷ luật; biết chấp hành tốt nền nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường và những quy định chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.Kĩ năng tư duy phê phán đánh giá những hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng kỉ luật; kĩ năng phân tích, so sánh hành vi tôn trọng kỉ luật và không tôn trọng kỉ luật.3. Về thái độ Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật.II. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cựcThảo luận nhóm,Đàm thoại. động nãoIII. Tài liệu và phương tiện.SGK ,SGV GDCD 6.Bài tập tình huống.Truyện kể, tục ngữ, ca dao.IV. Tiến trình bài dạy1. Ổn định tổ chức lớp (1’)2. Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Thế nào là lễ độ? Nêu 3 ví dụ biểu hiện lễ độ , 3 ví dụ biểu hiện thiếu lễ độ?3. Bài mớiThời gianHoạt động của giáo viên và học sinhNội dung, kiến thức1’12’10’16’Hoạt động 1:Giới thiệu bài Vì sao vào đầu năm học mới, nhà trường cho các em học tập nội quy của học sinh? (Học nội quy để thống nhất cùng hoạt động.) Thực hiện tốt nội quy học sinh là tôn trọng kỉ luật. Vậy tôn trọng kỉ luật là gì? có ý nghĩa như thế nào? thầy cùng các em tìm hiểu bài hôm nay.Hoạt động 2:Thế nào là tôn trọng kỷ luật1-Tìm hiểu truyệnGV mời 1 em đọc nội dung câu truyện.HS cả lớp theo dõi trong sgk.GV tổ chức thảo luận 4 nhóm.GV giao câu hỏi.Nhóm 1,3 Tìm những chi tiết Bác hồ tuân theo những qui định chung?Nhóm 2,4 Việc tuân theo những qui định chung nói lên đức tính gì của Bác Hồ ? Qua câu truyện trên, em học tập được gì ở Bác Hồ?Dù ở đâu chúng ta cần phải tuân theo kỉ luật, chúng ta là HS cần phải thực hiện nội quy lớp, trường đề ra. ở nhà cần tuân theo quy định chung của gia đình, địa phương đề ra. Vậy quy định chung là gì? Chúng tìm hiểu phần nội dung bài học.Hoạt động 3.Tìm hiểu nội dung bài học.Câu hỏi. - Kỉ luật là gì?( Là những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội. VD: Nội quy HS, nội quy chợ, nội quy công viên) Em hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật? cho ví dụ.Vd: Tuân theo nội quy học sinh Trái ngược với tôn trọng kỉ luật là gi?(Vô kỉ luật) Tôn trọng kỷ luật có những biểu hiện gì?ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật. Tôn trọng kỷ luật có ý nghĩa như thế nào?GV chốt: Mọi người tôn trọng kỷ luật sẽ góp phần cho xã hội có trật tự, kỉ cương, văn minh, tốt đẹp. Bảo đảm lợi ích cho mọi người và tập thể bảo vệ, tiến bộ.HS ghi nội dung bài học vào vở.Hoạt động 4.3-Luyện tập và củng cố.Bài tập a sgk trang 15(Bảng phụ)Bài b sgk Gọi một hs đọc*Bản thân em đã tôn trọng kỉ luật như thế nào? Gia đình, nhà trương và ngoài xã hội?Tình huống 1. An ngồi trong lớp hay mất trật tự, Hoà ngồi bên cạnh nhắc nhở nhưng An bảo: “không phải lớp trưởng cũng bảo, cũng nhắc.” Em có nhận xét gì về 2 nhân vật trên?Tình huống 2. Bạn Hà không thích cô giáo chủ nhiệm, nên cho rằng cô xét nét, khó tính, có lúc còn nguyên tắc vì cô khiển trách Hà về việc:- Đi xe đạp hàng 3.- Đi học muộn không rõ lý do.Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao? GV mời 1em đọc yêu cầu bàiHS đọc bài 1 em. HS làm bài cá nhân.HS trả lời.HS nhận xét.GV nhận xét và đánh giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: