Mời quý thầy cô giáo cùng các bạn học sinh tham khảo những bài giáo án Lịch sự tế nhị của môn Giáo dục công dân 6 để tích lũy và nâng cao kiến thức. Thông qua bài Lịch sự tế nhị giáo viên cùng các em học sinh biết được lịch sự, tế nhị là gì? Những biểu hiện của lịch sự tế nhị trong giao tiếp hàng ngày. Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị. Chúc các bạn sẽ có những tiết học và dạy thú vị, đạt hiệu quả cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 6 bài 9: Lịch sự, tế nhịBài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ1-Mục tiêua, Về kiến thức -Giúp học sinh hiểu thế nào là lịch sự tế nhị , -Những biểu hiện của lịch sự , tế nhị, ý nghĩa của lịch sự tế nhị.b, Về kỹ năng -Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi ,sử dụng ngôn ngữ lịch sự, tế nhị. Tránh những hành vi sỗ sàng.-Kĩ năng giao tiếp ứng xử thể hiện lịch sự tế nhị; kĩ năng thể hiện sự tự trọng khi giao tiếp với người khác; kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lich sự, tế nhị và hành vi chơa lịch sự, tế nhị.c, Về thái độ Có mong muốn trở thành người lịch sự, tế nhị.2- Tài liệu và phương tiệna) Chuẩn bị của GV- SGK, SGV GDCD 6-Giáo án- Bài tập tình huống, bảng phụb) Chuẩn của HS-Đọc trước tình huống và suy nghĩ trả lời câu hỏi phần gợi ý3- Phương pháp/ kĩ thuật day học tích cực-Động não, xử lí tình huống, Thảo luận nhóm- Quan sát, giảng giải4- Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp (1’)b) Kiểm tra bài cũ (4’)Câu hỏi: Thế nào là sống chan hoà với mọi người? Sống chan hào có ý nghĩa gì? Nêu ví dụ về sống chan hoà của bản thân em?c) Bài mớiTgHoạt động của GV và HSNội dung, kiến thức1’13’12’10’Hoạt động 1Giới thiệu bàiGv đưa câu ca dao:“Lời nói chẳng mất tiền mua,Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”Câu ca dao nói lên điều gì?Gv: Điều đó là biểu hiện của lịch sự tế nhị. Để nắm vững hơn về vấn đề này thầy cùng các em cùng tìm hiểu bài hôm nay.Hoạt động 2: Học sinh hiểu thế nào là lịch sự tế nh;ị biểu hiện của lịch sự , tế nhị,Tìm hiểu tình huốngHs đọc tình huốngCâu hỏi:-Khi thầy giáo đang giảng bài các bạn đó có thái độ như thế nào? Có bạn lại chào rất to, có bạn không chào, các hành vi đó thể hiện điều gì?Bạn tuyết cư xử như thế nào?Cử chỉ của bạn tuyết thể hiện điều gì? Nếu em là thầy Hùng sẽ có thái độ như thế nào trước hành vi của các bạn vào lớp muộn?Hs thảo luận và cử đại diện trình bàyHS nhận xétGv đánh giá: Trong khi giao tiếp với người khác cần có thái độ tế nhị, lịch sự, đặc biệt là ngôn ngữ ứng xử.Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài họcGv tổ chức đàm thoạiCâu hỏi:1, Em hãy cho biết Lịch sự là gì? cho ví dụ.VD: +Lễ phép với cha mẹ +Tôn trọng người trên (ông bà, cha mẹ, thầy cô...) +Biết nhường nhịn em nhỏ...2, Tế nhị là gì? cho ví dụ.VD:+ Nói dí dỏm; +Giọng nói đễ nghe +Giọng dịu dàng +ứng xử có đạo đức...Trái với lịch sự, tế nhị là gì?(sỗ sàng...) Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?Hs trả lời theo suy nghĩGv ghi nhanh lên bảngHs ghi vào vởHoạt động 43, Luyện tập và củng cốBài tập a sgk trang 17Gv treo bảng phụHs đọc yêu cầu bài tậpHs lên bảng trình bày và nhận xétGv đánh giáBài tập d sgk trang 17Hs nhận xétGv đánh giá Hãy nêu các hành vi, thái độ biểu hiện trái ngược lịch sự, tế nhị Hãy tìm nhưng câu tục ngữ, ca dao nói về lịch sự, tế nhị?1, Tình huống- Khi thầy giáo đang giảng bài các bạn đến lớp muộn. Có bạn chào rất to, có bạn không chào, nhưng chạy ào vào lớp-Các bạn không chào thể hiện sự vô lễ- Bạn chào rất to biểu hiện thiếu lịch sự, không tế nhị- Bạn tuyết đứng nép ngoài cửa chờ thầy nói hết câu, mới bước ra đứng nghiệm trước cửa và nói xin lỗi thầy và xin thầy vào lớp.-Hành vi của bạn tuyết thể hiện kính trọng, biết ứng xử, lịch sự, tế nhị.HS có thể trả lời:+Phê bình găt gao+Nhắc nhở nhẹ nhàng+Coi như không có chuyện gì+Tan học sẽ nhắc nhơe trực tiếp các bạn+Kể một câu chuyện thể hiện thiếu lịch sự, thiếu tế nhị để học sinh tự liên hệ.+Nhắc nhở các bạn và nêu tấm gương bạn Tuyết để các bạn tự liên hệ và rút ra khuyết điểm của ...