Thông tin tài liệu:
Đến với bài học Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân các em học sinh biết được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. Với những giáo án bài Vi phạm pháp luật và trách nhiệm của công dân thì học sinh nắm vững nội dung thế nào là vi phạm pháp luật, khái niệm về vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. Khái niệm trách nhiệm pháp luật và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp luật vào đời sống hằng ngày. Qua đây quý thầy cô giáo sẽ hài lòng với những tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 9 bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânBÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂNI. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thế nào là VPPL, các loại VPPL - Khái niệm TNPL và ý nghĩa của việc áp dụng TNPL. 2. Kĩ năng: - Biết xử sự phù hợp với quy định của Pháp luật. - Phân biệt đực hành vi tôn trọng PL và VPPL để có thái độ và cách xử sựuphù hợp. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL.II. Phương tiện: - Bộ luật Hình sự -1999 (điều 12 và 13). - Pháp lệnh xử lí Vi phạm hành chính – 2002 (điều 6 và 7).III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNGHĐ1 : Tìm hiểu vấn đề 1. Tìm hiểu vấn đề(sgk)-> nhận biết các loại (sgk)VPPL :? Em hãy nhận xét các hànhvi trên và cho biết nhữngngười thực hiện các hành vitrên mắc lỗi gì ? - Các hành vi trên đều sai trái, tuy nhiên mỗi hành vi lại mắc lỗi khác nhau: + Ông Aân: VPPL hành chính + Lê và 2 bạn: Hình sự + A: Không VPPL (tâm thần) + N: Hình sự + Bà Tư: Dân sự? Những hành vi đó gây ra + Anh Sa: Kỉ luậthậu quả gì ?HĐ2: Tìm hiểu khái niệmVPPL : - HS trả lời -> GV kết luận.GV : Đưa ra 3 tình huống : 2. Nội dung bài học:1. A rất ghét B và có ý địnhđánh B một trận thật đaucho bỏ ghét.2. Anh T say rượu đi xemáy.3. Bé H (5 tuổi) nghịch lửađã làm cháy một số đồ đạccủa nhà bên cạnh.? Theo em, các tình huốngtrên, tình huống nào VPPL ?vì sao ? - Trường hợp 1 và 3 không coi là VPPL vì A mới chỉ có ý định đánh B (chưa có hành vi trái PL), còn em H thì chưa đủ tuổi công dân (18 tuổi). - Trường hợp 2 là VPPL. Vì pháp luật quy định khi điều khiển các phươngGV : Qua tìm hiểu mục Đặt tiện giao thông không đượcvấn đề và các tình huống ta dùng chất kích thích (rượu,thấy : Một người bị coi là bia).VPPL khi người đó có đủcác yếu tố sau :1. Người đó phải thực hiện1 hành vi trái PL (hoặc cólỗi) (cả cố ý lẫn vô ý).2. Người đó phải có nănglực trách nhiệm pháp lí (đủ18 tuổi trở lên và không bịcác bệnh như tâm thần, mấttrí).? Thế nào là VPPL ? - Trả lời. - VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực tráchGV : Quan hệ xã hội là nhiệm pháp lí thựcnhững quan hệ xuất hiện hiện, xâm hại đến cáctrong quá trình hoạt động xã quan hệ xa hội đượchội của con người như : pháp luật bảo vệ.quan hệ giữa người laođộng với người sử dụng laođộng…? Có mấy loại VPPL ? VPPL là cơ sở để - Có 4 loại VPPL. xác định TNPL. Có 4 loại VPPL: + VPPL hình sự (tội phạm)GV : Giảng giải thêm về + VPPL Hành chínhcác loại VPPL để HS hiểu. + VPPL Dân sự? Ngoài các hành vi VPPL đã + VP Kỉ luậttìm hiểu ở mực Đặt vấn đề.Em hãy kể thêm một sốhành vi VPPL khác mà embiết ? - VPPL Hình sự: giết người, buôn bán ma túy… - VPPL HC: trốn thuế, làm hư hỏng, thất thoát tài sản nhà nước…GV : Trong các loại VPPL,có những lúc hành vi VPPL - VPPL DS: tranh chấp đấtđã vượt quá giới hạn thuộc đai, nhà cửa…loại VPPL này thì sẽ trở - VP Kỉ luật: học sinh đithành hành vi VPPL khác. học trễ, không làm bài tậpVD : Trốn thuế dưo ...