Thông tin tài liệu:
Bài Nguyên hàm giúp học sinh hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên khoảng K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số. Và biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm, tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. Biết áp dụng kiến thức đã được học vào trong bài tập ứng dụng. Hy vọng những giáo án này sẽ là những tư liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên và cả các em học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Giải tích 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàm GIÁO ÁN TOÁN 12 2013 NGUYÊN HÀM (3 tiết)I. Mục đích yêu cầu:1. Về kiến thức: - Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyênhàm với họ nguyên hàm của một hàm số. - Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. - Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm.2. Về kĩ năng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảngnguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. - Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần đểtính nguyên hàm.3. Về tư duy, thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới.III. Tiến trình bài học: GIÁO ÁN TOÁN 12 20131. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong…2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi: Tìm đạo hàm các hàm số sau: a/ y = x3 b/ y = tan x3. Bài mới: Tiết1: Nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. Tiết 2: Phương pháp tính nguyên hàm bằng cách đổi biến số. Tiết 3: Tính nguyên hàm bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần.Tiết 1:T/ HĐGV HĐHS Ghi bảng9 HĐ1: Nguyên hàm I. Nguyên hàm và tính chất HĐTP1: Hình thành khái niệm 1. Nguyên hàm nguyên hàm Kí hiệu K là khoảng, đoạn - Yêu cầu học sinh thực hiện hoặc nữa khoảng của IR. - Thực hiện dễ dàng HĐ1 SGK. dựa vào kquả KTB Định nghĩa: (SGK/ T93) - Từ HĐ1 SGK cho học sinh rút cũ. ra nhận xét (có thể gợi ý cho - Nếu biết đạo hàm học sinh nếu cần)5’ của một hàm số ta có - Từ đó dẫn đến việc phát biểu thể suy ngược lại định nghĩa khái niệm nguyên được hàm số gốc của hàm (yêu cầu học sinh phát đạo hàm. biểu, giáo viên chính xác hoá và - Phát biểu định GIÁO ÁN TOÁN 12 2013 ghi bảng) nghĩa nguyên hàm (dùng SGK) HĐTP2: Làm rõ khái niệm - Học sinh thực hiện - Nêu 1 vài vd đơn giản giúp được 1 cách dễ dàng học sinh nhanh chóng làm quen nhờ vào bảng đạo VD: với khái niệm (yêu cầu học sinh hàm. thực hiện) a/ F(x) = x2 là ng/hàm hàm số H1: Tìm Ng/hàm các hàm số: f(x) = 2x trên (-∞; +∞) TH: a/ f(x) = 2x trên (-∞; +∞) b/ F(x) = lnx là ng/hàm của a/ F(x) = x2 1 13’ b/ f(x) = trên (0; +∞) hàm số f(x) = trên (0; +∞) b/ F(x) = lnx x x c/ f(x) = cosx trên (-∞; +∞) c/ F(x) = sinx là ng/hàm của c/ F(x) = sinx h/số f(x) = cosx trên (-∞; +∞) HĐTP3: Một vài tính chất suy ra từ định nghĩa. - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ2 SGK. - Từ đó giáo viên giúp học sinh a/ F(x) = x2 + C nhận xét tổng quát rút ra kết luận là nội dung định lý 1 và b/ F(x) = lnx + C định lý 2 SGK. c/ F(x) = sinx + C - Yêu cầu học sinh phát biểu và C/M định lý. (với C: hằng số bất kỳ) - Học sinh phát biểu định lý (SGK). GIÁO ÁN TOÁN 12 2013 Định lý1: (SGK/T93)3’ C/M.T/ HĐGV HĐHS Ghi bảng9 - Từ định lý 1 và 2 (SGK) nêu - Chú ý Định lý2: (SGK/T94) K/n họ nguyên hàm của h/số và C/M (SGK) kí hiệu. ...