Danh mục

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY - Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 106.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Kiến thức:- Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật.- Nêu được các dạng tập tính phổ biến ở động vật.- Trình bày được một số ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống.2. Kỹ năng:- Quan sát, phân tích hình 32.1, hình 32.2 và một số hình ảnh khác liên quan đến tập tính của độngvật để nhận biết kiến thức.- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: xây dựng tập tính cho một số vật nuôi trong gia đình,…- Khái quát hóa kiến thức....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY - Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt) GIÁO ÁN GIẢNG DẠYNgày: 18/3/2011 Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật. - Nêu được các dạng tập tính phổ biến ở động vật. - Trình bày được một số ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích hình 32.1, hình 32.2 và một số hình ảnh khác liên quan đến tập tính của động vật để nhận biết kiến thức. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: xây dựng tập tính cho một số vật nuôi trong gia đình,… - Khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên. - Quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới. - Có ý thức xây dựng các thói quen trong nếp sống văn minh.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: - Trực quan hình ảnh, thuyết trình, hỏi đáp. 2. Phương tiện: *Giáo viên: - Hình ảnh SGK và hình ảnh sưu tầm về tập tính của động vật phóng to. *Học sinh: - SGK sinh học 11 cơ bản, tập bài học có soạn bài trước.III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ và vào bài: (3 phút) do bài mới dài nên không kiểm tra bài cũ. Yêu cầu học sinh nhắc lại tập tính học được là gì? Cơ sở thần kinh và tính chất của tập tính học được là gì? Dựa vào cơ sở thần kinh của tập tính học được em hãy cho biết tập tính học được có thể thay đổi không? Tập tính học được thay đổi nhờ vào đâu? Qua học tập, rèn luyện rút kinh nghiệm tập tính học được sẽ thay đổi. Vậy tập tính học được của động vật sẽ thay đ ổi như thế nào? Ở động vật có những hình thức học tập nào? Để tìm hiểu chúng ta học bài 32. Tập tính của động vật (tt).Thờ Nội dung bài học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinhi 1gian Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt) IV. Một số hình thức học20 tập ở động vật: ∆ Đưa hình thỏ và người; rùa - Do sự có mặt củaphút 1. Quen nhờn: và hai người cho học sinh quan người lặp lại nhiều lần sát. Hỏi: tại sao khi thấy người nhưng không gây nguy thỏ không sợ, bỏ chạy; còn rùa hiểm cho con vật nên nó thì không rụt đầu vào mai? không còn biết sợ nữa. Nhận xét. Tập tính của rùa và thỏ Động vật phớt lờ, không ? (không sợ khi thấy người) là trả lời những kích thích tập tính quen nhờn. Vậy quen - Động vật phớt lờ, không trả nhờn là khi có kích thích thì lời những kích thích lặp lại động vật phản ứng như thế - Kích thích đó phải lặp nhiều lần không kèm theo nguy nào? lại nhiều lần không kèm hiểm. Điều kiện để động vật theo nguy hiểm. ? - Hình thức học tập đơn giản không trả lời lại những kích nhất. thích đó là gì?  Thông báo : tập tính quen - Là tập tính học được nhờn là hình thức học tập đơn - Có ở tất cả các đối giản nhất. tượng động vật ? Tập tính quen nhờn là tập - Giúp động vật thích tính học được hay bẩm sinh ? nghi hơn với môi trường ? Tập tính quen nhờn có ở đối sống. tượng nào ? - Ví dụ: Tập tính quen nhờn có ý ? +Gà con đang ăn thấy nghĩa như thế nào trong đời người thì ẩn nấp, nhưng sống của động vật ? sau nhiều lần như vậy ...

Tài liệu được xem nhiều: