Danh mục

Giáo án hay nhất 2012 Tuần 10-Lớp dạy: 7B Tiết 20 §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.83 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự băng nhau của hai tam giác theo quy ước 2. Kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau đễ suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học II.Phương tiện : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu HS:SGK, êke, thước đo góc III. Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hay nhất 2012 Tuần 10-Lớp dạy: 7B Tiết 20 §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Giáo án hay nhất 2012 Tuần 10-Lớp dạy: 7B Tiết 20 §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau,biết viết kí hiệu về sự băng nhau của hai tam giác theo quy ước 2. Kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằngnhau đễ suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học II.Phương tiện : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu HS:SGK, êke, thước đo góc III. Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. o Đàm thoại, hỏi đáp IV Tiến trình lên lớp: 1/. Ổn định lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ CÂU ĐÁP ÁN HỎI Câu 1 :Tính C Câu 1 : A  B  C  800  700  x  1800  x  300 A 800 x B 700 C 3/. Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, sự bằng nhau của hai góc.còn đối với tam giác thì sao? HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CẦNGV HS ĐẠT*Hoạt động 1: Định I/Định nghĩa : HS:Đọc ? 1 Hai tam giác bằngnghĩaGV:Gọi HS đọc ? 1 nhau là hai tam giác có các cạnh tươngGV:Cho tam giác ABC ứng bằng nhau cácvà A’B’C’ ứng bằng nhau. A A A A HS: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; B C B C BC = B’C’ ;GV:Hãy kiểm nghiệm B C B Crằng : A  A ; B  B ; C  C •Hai đỉnh A và A’; BAB = A’B’ ; AC = A’C’ và B’ ;; C và C’ gọi là hai HS:Chú ý viên giảngBC = B’C’ ; đỉnh tương ứng bài A  A ; B  B ; C  C bằng •Hai góc A và A’; Bthước và thước đo góc. và B’ ;GV:Hai tam giác ABC C và C’và A’B’C’ như trên gọi •Hai cạch AB vàlà hai tam giác bằng A’B’ ;•Hai đỉnh A và A’; B và AC và A’C’ ; BC vàB’ ; B’C’ gọi là hai cạnh C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng HS: Chú ý viên giảngtương ứng bài•Hai góc A và A’; B vàB’ ; C và C’•Hai cạch AB và A’B’ ; II/Kí hiệu : •Để kí hiệu sự bằng AC và A’C’ ; BC vàB’C’ gọi là hai cạnh nhau của tam giáctương ứng ABC và Tan giác A’B’C’ ta viết :*Hoạt động 2: Kí hiệuGV:Để kí hiệu sự bằng ABC  A B C nhau của tam giác ABC • Khi viết kí hiệu sự bằng nhau của haivà Tan giác A’B’C’ taviết : ABC  A B C tam giác các chữ cáiGV:Khi viết kí hiệu sự chỉ tên các đỉnhbằng nhau của hai tam tương ứng được cùnggiác các chữ cái chỉ tên thứ tựcác đỉnh tương ứngđược cùng thứ tự ABC  A B C nếu  AB  A B ; AC  A C ; BC  B C  ABC  A B C nếu ...

Tài liệu được xem nhiều: