Thông tin tài liệu:
Tuyển chọn những giáo án Hình học 6 bài Đường thẳng đi qua hai điểm giúp học sinh nắm được các nội dung chính của bài, nâng cao kĩ năng Toán học cần thiết. Dựa vào nội dung bài giáo viên giảng giải giúp học sinh hiểu về đường thẳng đi qua hai điểm và biết cách vẽ, phân loại được đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. Mong rằng quý thầy cô cũng sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian chuẩn bị bài giảng giáo án khi tham khảo bột sưu tập giáo án dành cho tiết học Đường thẳng đi qua hai điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểmHình học 6 – Giáo án ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂMI/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm được có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau; phân biệt, cắt nhau, song song. - Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B.II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng.III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng.IV -TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A- ổn định tổ chức: Lớp 6A: 6B: 6C: B- Kiểm tra: ( 4phút ) - HS1: Chữa bài 12 (SGK) - HS2: Chữa bài 13 (SGK) C- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng: ( 5phút ) 1. Vẽ đường thẳng- GV: Cho 1 điểm A GV yêu cầu HS vẽ A Bđường thẳng đi qua A. Nêu cách vẽ?- GV ? vẽ được mấy đường thẳng.- HS vẽ ra nháp và trả lời: Vô số đường Nhận xét:thẳng. Có 1 đường thẳng và chỉ một đường- GV: Cho thêm điểm B khác điểm A. thẳng đi qua 2 điểm A, B.Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B- HS vẽ vào vở, GV vẽ lên bảng.- GV? Muốn vẽ điểm đi qua 2 điểm A, Bta làm như thế nào?- GV? vẽ được mấy đường thẳng ?- HS trả lời- GV nêu nhận xét, ghi bằng phấn màulên bảng, đóng khung.- Củng cố: HS làm BT 15 (SGK) Hoạt động 2: Tên đường thẳng: ( 7phút )- GV ? ta đã biết cách đặt tên cho đườngthẳng như thế nào? 2. Tên đường thẳng:- HS: Bằng 1 chữ cái thường. C1: Đặt tên bằng 1 chữ cái thường- GV thông báo các cách đặt tên khác chođường thẳng. C2: Lấytên 2 điểm thuộc đường thẳng để- HS đọc tên các đường thẳng: đường đặt tên cho đường thẳng.thẳng a, đường thẳng AB ( hoặc BA), đườngthẳng xy (hoặc yx). C3: Đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái- Củng cố: HS làm SGK thường.- HS gọi tên đường thẳng. a- GV ? có bao nhiêu cachs gọi ?- GV nêu các khái niệm trùng nhau. A B x y A B C ? Có 6 cách gọi tên đường thẳng: AB, BA, AC, CA, BC, CB. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. + Hai đường thẳng AB, BC trùng nhauHoạt động 3: Vị trí tương đối của hai khi A, B C thẳng hàng…đường thẳng?( 15phút ) + Hai đường thẳng AB, AC chỉ có 1 điểm- GV thông báo: Các đường thẳng có thể chung A. Ta nói chúng cắt nhau và A làtrùng nhau hoặc phân biệt. điểm giao điểm của 2 đường thẳng đó.- GV vẽ hai đường thẳng phân biệt có 1điểm chung, không có điểm chung nào, nêu A Bkhái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song songvới nhau. C- HS vẽ vào vở.- GV ? hai đường thẳng phân biệt cónhững vị trí nào?- HS đọc chú ý (SGK) + Hai đường thẳng xy,zt không có điểm- GV? Cho 2 đường thẳng trên mặt chung nào, ta nói chúng song song vớiphẳng có những vị trí nào có thể xảy ra ? nhau.- GV lưu ý: ở lớp 6 khi nói 2 đườngthẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 x yđường thẳng phân biệt Hoạt động 4: Kiến thức bổ sung ( 7phút ) z t- GV yêu cầu HS:a) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau mà giao điểm Chú ý: ( SGK – 109)nằm ngoài trang giấy.b) Vẽ hai đường thẳng song song bằng 2 lềcủa thước thẳng hoặc sử dụng dòng kẻ củatrang giấy. Bài 16 ...