Danh mục

Giáo án Hóa 12 bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm – GV.Phạm Hoàng Quân

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 189.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HS biết: Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp. HS hiểu Tính kim loại của nhôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa 12 bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm – GV.Phạm Hoàng Quân GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (SGK Hóa học 12 cơ bản) Tiết 46: NHÔMI. Mục tiêu1. Kiến thức - HS biết: + Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn. + Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp. - HS hiểu: + Tính kim loại của nhôm. + Nhôm có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. + Nguyên tắc và sản xuất nhôm trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy. - HS vận dụng: + Viết PTHH của nhôm phản ứng với các chất. + Nhận biết nhôm với các chất khác bằng phương pháp hóa học. + Giải được bài tập: tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp, bài tập tổng hợp có nội dung liên quan… + Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng. + Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.2. Kĩ năng - HS có kĩ năng quan sát, phân tích thí nghiệm. - Viết PTHH minh họa tính chất của nhôm. - Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của nhôm.3. Thái độ - HS có thêm niềm đam mê đối với môn học. - Thái độ trật tự, nghiêm túc trong học tập.II. Trọng tâm - Tính khử mạnh của nhôm kim loại.III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ: ống nghiệm. - Hóa chất: các miếng nhôm mỏng, dung dịch NaOH 2M. 1 - Phiếu học tập số 1, số 2.2. Học sinh - Bảng hệ thống tuần hoàn.IV. Phương pháp - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở nêu vấn đề. - Phương pháp thí nghiệm trực quan.V. Nội dung1. Ổn định lớp: (1’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Câu hỏi: Viết các PTHH biểu diễn chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện – nếu có) (1) (2) (3) (5)MgCl2   Mg   MgO ‡ˆ ˆ(4)ˆ† ˆˆ Mg ( NO3 )2  Mg (OH )2 (6)Đáp án: ) đpnc (1)MgCl2   Mg  Cl2 1 (2) Mg  O2   MgO 2 (3)MgO  2 HNO3   Mg ( NO3 ) 2  H 2O to 1 (4) Mg ( NO3 ) 2   MgO  2 NO2  O2 2 (5) Mg ( NO3 )2  2 NaOH   Mg (OH )2  2 NaNO3 (6)4 Mg  10 HNO3(loãng)   4 Mg ( NO3 ) 2  NH 4 NO3  3H 2 O 3. Bài mới a. Vào bài : Một kim loại mà được sử dụng rộng rãi và có tầm quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, đó là kim loại gị? Mời các emxem qua 1 số hình ảnh sau? Qua những hình ảnh đó chắc hẵn các em cũng đã đoán được đó là kim loại nhôm. Vậy nhôm cónhững đặc điểm gì về cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học mà nó sử dụng trong cuộc sống như vậy. Để biết rõ hơn mờicác em đi vào bài 27: “NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM”. b. Tiến trình bài mới: 2 Hoạt động Hoạt động Nội dung ghi bảng của giáo viên của học sinhHoạt động 1: (3) I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electronVị trí trong bảng tuần nguyên tử.hoàn, cấu hình electron 1. Vị trínguyên tử. - Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3- Yêu cầu học sinh dựa vào - Nhôm (Al) ở ô số 13, thuộc nhóm IIIA, chubảng hệ thống tuần hoàn kì 3 của bảng tuần hoàn. 2. Cấu hìnhxác định vị trí của Al. 27 13 2 A l : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 hoặc [Ne]3s 3 p 1 2 1- Yêu cầu học sinh viết cấu 27 13 A l : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 hoặc [Ne]3s 3 phình electron của nhôm.- Vì sao trong các hợp - Vì nhôm có 3 electron h ...

Tài liệu được xem nhiều: