Danh mục

Giáo án Hóa học 11 - Bài: Amoniac và muối amoni

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.26 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Hóa học 11 - Bài: Amoniac và muối amoni được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp; tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni,... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 - Bài: Amoniac và muối amoni Tiết 12 +13 Bài: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Nêu được: + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . + Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni. - Giải thích được: + Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo). + Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni. Kĩ năng - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng. - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.* Trọng tâm: - Cấu tạo phân tử amoniac - Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử. - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. - Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về amoniac, muối amoni. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. - Thí nghiệm trực quan III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Dụng cụ, hóa chất để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc đựng nước cất. - Hóa chất: Dung dịch NH3 đặc, dung dịch NH3 loãng, dung dịch HCl đặc dung dịch phenolphtalein, dung dịch muối AlCl3. - Các video thí nghiệm: Điều chế và thử tính tan của NH3, phản ứng của NH3 với O2. - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm, bảng phụ. - Trình chiếu Powerpoint 2. Học sinh: - Sách giáo khoa hóa 11. - Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV - Bảng hoạt động nhóm và nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động GV nêu câu hỏi, HS trả lời 4 câu hỏi để mở ra bức - HS tìm hiểu vềcác kiến thức tranh hóa học về mô hình phân tử NH3 lịch sử tìm rađã được học Câu 1: Trong nước tiểu thường có mùi gì? amoniac sẽ thấycủa HS về Câu 2: Số oxi hóa thấp nhất của nguyên tố nitơ? thích hơn khi học vềkiến thức thực Câu 3: Trong môi trường bazơ thì phenolphtalein có bài mới.tế, số oxi hóa màu gì?của nitơ, màu Câu 4: Sản phẩm nào được sinh ra từ phản ứng giữachỉ thị theo N2 và H2? “Con đường hóa học” Người đầu tiên điều chế ramôi trường, HĐ chung cả lớp: amoniac nguyên chất là nhà hóa học người Anh Joshephtạo nhu cầu - GV mời một nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu về lịch Priestley. Ông đã thực hiện thành công thí nghiệm củatiếp tục tìm sử amoniac. mình vào năm 1774. Tên gọi amoniac xuất phát từ nhữnghiểu kiến thức người tôn thờ thần Amun của Ai Cập – các Ammonians,mới. GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm điều chế và thử bởi vì họ sử dụng amoni clorua (còn gọi là muối bay hơi)- Tìm hiểu về tính tan NH3 trong nước, nêu hiện tượng và giải thích. được tạo một cách tự nhiên trong các vết nứt gần núi lửa,lịch sử của https://www.youtube.com/watch?v=8Skhva54RV8 và khi đun nóng nó phân hủy thành amoniac. TrongNH3. HĐ chung cả lớp: không khí có một lượng amoniac không đáng kể sinh ra- Rèn năng lực - GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác do quá trình phân hủy của động vật, thực vật.tìm kiếm, xử góp ý, bổ sung. + Hiện tượng:lý thông tin, sử Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn *Có khí sinh ra, khí không màu.dụng ngôn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn *Có dòng nước phun mạnh vào bình đựng khí, dungngữ: diễn đạt, hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS dịch tạo thành có màu hồng.trình bày ý phải nghiên cứu bài học mới. + Giải thích: * do đã học về liên kết hóa học nên HS giảikiến, nhận - GV chuyển sang hoạt động tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều: