Danh mục

Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric - Muối nitrat

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 539.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric - Muối nitrat được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được công thức cấu tạo, tính chất vật lí của dung dịch HNO3 loãng có đầy đủ tính chất của một axit. (đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu hơn...) axit nitric;... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric - Muối nitratNgày soạn: 7/8/2018 CHỦ ĐỀ: AXIT NITRIC- MUỐI NITRAT (3 tiết) I. Mục tiêu chủ đề: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a.Kiến thức: - HS nêu được: + Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của + Dung dịch HNO3 loãng có đầy đủ tính chất của một axit. (đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối củaaxit yếu hơn…). axit nitric + Nêu được tính chất hóa học của axit nitric + Nêu được các ứng dụng, phương pháp điều chế axit HNO3. + Tính chất của muối nitrat. - HS hiểu, giải thích được: + Tính axit mạnh của axit HNO3 là do ion H+. + HNO3 có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) . b.Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của axit nitric. - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của axit nitric, muối nitrat. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất axit nitric và điều chế. - Phân biệt muối nitrat, axit nitrric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S, H2SO4, HCl...) - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch HNO3 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Vận dụng giải bài tập: + Phân biệt chất rắn, dung dịch, + Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp, + Tính khối lượng hoặc nồng độ chất trong phản ứng. - Vận dụng được kiến thức đã học giải quyết tình huống thực tiễn. c.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích tìm hiểu những kiến thức mới - Có ý thức tự giác, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất đúng mục đích, an toàn, hiệuquả 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về oxi. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. - Thí nghiệm trực quanIII. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Hóa chất: Bông tẩm dung dịch NaOH, HNO3loãng, HNO3 đặc , kim loại Cu, KNO3 , Cu(NO3)2 , AgNO3- Dụng cụ:ống nghiệm, cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh, bông tẩm xút, giá thí nghiệm- Các phiếu học tập* Học sinh:- Ôn lại các kiến thức đã học về axit, dung dịch, sự điện li.- giấy A0, bảng phụ,bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giáHuy động HĐ nhóm: Sử dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn” để hoàn thành nội dung trong - Sản phẩm: HS hoàn thành + Thông quacác kiến phiếu học tập số 1. các nội dung trong phiếu quan sát:thức đã - GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được giao học tập số 1. Trong quáđược học đầy đủ về cho từng nhóm. Dự đoán tính chất hóa học trình HS HĐcủa HS và - GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí nghiệm. tính axit và tính oxi hóa nhóm, GVtạo nhu cầu (Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại một lần nữa để các mạnh.Giải thích do phân tử cần quan sáttiếp tục tìm nhóm đều nắm được). HNO3 tan trong nước phân kĩ tất cả cáchiểu kiến - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí nghiệm, li thành H+, do số oxi hóa nhóm, kịpthức mới quan sát và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, …. vào của N là +5, cao nhất. thời phát hiệncủa HS. bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. những khó Nội HĐ chung cả lớp: HS không giải thích được khăn, vướngdung HĐ: - GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. tại sao HNO3 có tính axit mắc của HSTìm hiểu Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối ...

Tài liệu được xem nhiều: