Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Nitơ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Nitơ được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, sự tồn tại của nitơ trong tự nhiên, phương pháp điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, ứng dụng của nitơ,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: NitơNgày soạn: 02/8/2018 Tiết 11: Chủ đề: NITƠ I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, sự tồn tại của nitơ trong tự nhiên, phương pháp điều chế nitơ trongphòng thí nghiệm, trong công nghiệp, ứng dụng của nitơ Giải thích được nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa (ở nhiệt độ cao nitơ oxi hoá được một số kim loại hoạt động, phi kim và bịkhử, oxihoa đến các mức oxihoa từ -3 đến +5, lưu ý nitơ phản ứng với Li ở nhiệt độ thường). Kĩ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của nitơ. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. - Tính % thể tích hỗn hợp khí gồm nitơ, oxi và một số khí hay gặp - Tinh chế được nitơ trong hổn hợp khí - Giải thích được 1 số vấn đề có liên quan về nitơ trong thực tế. * Trọng tâm Nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, tuy nhiên tính oxihoa vẫn là tính chất chủ yếu của nitơ Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. - Nhận thức được vai trò quan trọng của nitơ, có ý thức vận dụng kiến thức đã học về nitơ vào thực tiễn cuộc sống. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về nitơ. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. - Thí nghiệm trực quan III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Dụng cụ thí nghiệm: Trình chiếu TN ảo( Điều chế Nito, Nito cháy trong oxi) - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). 2. Học sinh (HS) - Học bài cũ. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung - Học sinh xác định được số oxi - GV quan sátcác kiến thức trong phiếu học tập số 1. hóa của Nito, dự đoán được tính tất cả các nhóm,đã được học - GV chia lớp thành 4 nhóm. (Mỗi nhóm tương ứng 1 câu hỏi) chất hóa học của Nito. kịp thời phátcủa HS về - Học sinh kể được một số kim hiện những khócấu tạo của Phiếu học tập số 1 loại mạnh: khăn, vướngNito ở lớp Câu hỏi 1: Hãy xác định số oxi hóa của Nito trong các hợp mắc của HS và chất sau: NH3, Mg3N2, N2, N2O, NO? Nhận xét số oxi hóa của 6 Li + N2 -> 2 Li3N10, tạo nhu có giải pháp hỗ Nito và dự đoán tính chất hóa học của Nito. 3Mg + N2 -> Mg3N2cầu tiếp tục trợ hợp lí. Câu hỏi 2: a.Hãy kể tên một số kim loại mạnh mà em biết?tìm hiểu kiến Viết phương trình phản ứng khi cho Nito tác dụng với kim 6H2 + N2 ⇌ 2NH3 - Qua báo cáothức mới. loại đó. - Giải thích: Do đã học về phản các nhóm và sự- Tìm hiểu về b.Viết phương trính phản ứng khi cho Nito tác dụng mới Mg, ứng oxi hóa-khử nên học sinh có góp ý, bổ sungtính chất hóa H2, O2. Xác định sự thay đổi số oxi hóa của Nito và rút ra kết thể viết được phương trình và vai của các nhómhọc của Nito. luận tính chất hóa học của Nito. trò của Nito. khác, GV biết Câu hỏi 3: ( Giáo viên trình chiếu TN)Nito phản ứng được- Rèn luyện - Học sinh có thể giải thích được được HS đã có với Oxi ở điều kiện nào? Hãy liên hệ thực tế qua phản ứngkĩ năng hợp trên. điều kiện phản ứng của Nito và được những kiếntác và năng Oxi. thức nào, nhữnglực sử dụng HĐ chung cả lớp: - Học sinh cũng có thể liên hệ kiến thức nàongôn ngữ: cần phải điều - GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. được thực tế qua phản ứng.Diễn đạt, chỉnh, bổ sung ở Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: NitơNgày soạn: 02/8/2018 Tiết 11: Chủ đề: NITƠ I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, sự tồn tại của nitơ trong tự nhiên, phương pháp điều chế nitơ trongphòng thí nghiệm, trong công nghiệp, ứng dụng của nitơ Giải thích được nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa (ở nhiệt độ cao nitơ oxi hoá được một số kim loại hoạt động, phi kim và bịkhử, oxihoa đến các mức oxihoa từ -3 đến +5, lưu ý nitơ phản ứng với Li ở nhiệt độ thường). Kĩ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của nitơ. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. - Tính % thể tích hỗn hợp khí gồm nitơ, oxi và một số khí hay gặp - Tinh chế được nitơ trong hổn hợp khí - Giải thích được 1 số vấn đề có liên quan về nitơ trong thực tế. * Trọng tâm Nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, tuy nhiên tính oxihoa vẫn là tính chất chủ yếu của nitơ Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. - Nhận thức được vai trò quan trọng của nitơ, có ý thức vận dụng kiến thức đã học về nitơ vào thực tiễn cuộc sống. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về nitơ. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. - Thí nghiệm trực quan III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Dụng cụ thí nghiệm: Trình chiếu TN ảo( Điều chế Nito, Nito cháy trong oxi) - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). 2. Học sinh (HS) - Học bài cũ. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung - Học sinh xác định được số oxi - GV quan sátcác kiến thức trong phiếu học tập số 1. hóa của Nito, dự đoán được tính tất cả các nhóm,đã được học - GV chia lớp thành 4 nhóm. (Mỗi nhóm tương ứng 1 câu hỏi) chất hóa học của Nito. kịp thời phátcủa HS về - Học sinh kể được một số kim hiện những khócấu tạo của Phiếu học tập số 1 loại mạnh: khăn, vướngNito ở lớp Câu hỏi 1: Hãy xác định số oxi hóa của Nito trong các hợp mắc của HS và chất sau: NH3, Mg3N2, N2, N2O, NO? Nhận xét số oxi hóa của 6 Li + N2 -> 2 Li3N10, tạo nhu có giải pháp hỗ Nito và dự đoán tính chất hóa học của Nito. 3Mg + N2 -> Mg3N2cầu tiếp tục trợ hợp lí. Câu hỏi 2: a.Hãy kể tên một số kim loại mạnh mà em biết?tìm hiểu kiến Viết phương trình phản ứng khi cho Nito tác dụng với kim 6H2 + N2 ⇌ 2NH3 - Qua báo cáothức mới. loại đó. - Giải thích: Do đã học về phản các nhóm và sự- Tìm hiểu về b.Viết phương trính phản ứng khi cho Nito tác dụng mới Mg, ứng oxi hóa-khử nên học sinh có góp ý, bổ sungtính chất hóa H2, O2. Xác định sự thay đổi số oxi hóa của Nito và rút ra kết thể viết được phương trình và vai của các nhómhọc của Nito. luận tính chất hóa học của Nito. trò của Nito. khác, GV biết Câu hỏi 3: ( Giáo viên trình chiếu TN)Nito phản ứng được- Rèn luyện - Học sinh có thể giải thích được được HS đã có với Oxi ở điều kiện nào? Hãy liên hệ thực tế qua phản ứngkĩ năng hợp trên. điều kiện phản ứng của Nito và được những kiếntác và năng Oxi. thức nào, nhữnglực sử dụng HĐ chung cả lớp: - Học sinh cũng có thể liên hệ kiến thức nàongôn ngữ: cần phải điều - GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. được thực tế qua phản ứng.Diễn đạt, chỉnh, bổ sung ở Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 11 Giáo án điện tử Hóa học 11 Giáo án Hóa học 11 bài Nitơ Tính chất vật lí của Nitơ Phương pháp điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm Phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Phân bón hóa học
11 trang 36 0 0 -
Giáo án Hóa học 11 bài 18: Công nghiệp Silicat
10 trang 24 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3+4: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ
12 trang 24 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 30 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
10 trang 23 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 11: Nitơ
11 trang 22 0 0 -
Giáo án Hóa học 11 bài 15: Cacbon
7 trang 19 0 0 -
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit - bazơ - muối
11 trang 17 0 0 -
Giáo án Hóa học 11 bài 7: Nitơ
6 trang 17 0 0 -
Giáo án Hóa học 11: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ
11 trang 16 0 0 -
Giáo án Hóa học 11 bài 23: Phản ứng hữu cơ
4 trang 16 0 0