Danh mục

Giáo án Hóa học 11 - Chuyên đề: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 521.10 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Hóa học 11 - Chuyên đề: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết được phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion; điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là các ion kết hợp với nhau tạo thành các: chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu,... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 - Chuyên đề: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện liTiết 6, 7: CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LII. Mục tiêu chủ đề1. Kiến thức, kỹ năng, thái độa. Kiến thức:- Học sinh biết được:+ Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.+ Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chấtsau:  Chất kết tủa  Chất khí  Chất điện li yếu- Học sinh giải thích được:+ Các chất nào cùng tồn tại được trong một dung dịch, không tồn tại được trong dung dịch.+ Viết được phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li.- Vận dụng vào giải các bài toán liên quan đến tính toán khối lượng, thể tích…các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol các ion thu đượcsau phản ứng.b. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng hợp tác hoạt động theo nhóm, kĩ năng trình bày- Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.- Dự đoán sản phẩm phản ứng trao đổi ion trong dung dịch- Kĩ năng viết pthh, pt ion đầy đủ và thu gọn- Kĩ năng tính toán hóa họcc. Thái độ:- Thái độ nhiệt tình, tự giác tham gia hoạt động, tính khoa học và kỉ luật hơn trong giờ học.- Thái độ hăng say học tập, yêu thích môn hóa học.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực.- Kĩ thuật khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.- Thí nghiệm trực quanIII. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Giáo viên: - Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp gỗ, chổi rửa ống nghiệm.- Hóa chất: dd Na2SO4, dd BaCl2, dd NaOH, dd HCl, dd Na2CO3, dd CH3COONa, dd phenolphthalein, dd NaCl , dd KNO3- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).- Phiếu học tập số 1, 2,- Giấy Ao (3 tờ), bút dạ (3),nam châm…2. Học sinh:- Học bài cũ, đọc trước bài mới.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.IV. Chuỗi các hoạt động học:A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung + Hiện tượng: + Qua quan sát:các kiến trong phiếu học tập số 1. TN 1: xuất hiện kết tủa màu trắng. Trong quá trìnhthức đã được - GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất TN 2: đầu tiên dd NaOH không hoạt độnghọc của HS, được giao đầy đủ về cho từng nhóm. nhóm làm thí màu, nhỏ phenolphthalein vào thìtạo nhu cầu - GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí nghiệm. dd có màu hồng, rót từ từ HCl vào nghiệm, GVtiếp tục tìm quan sát tất cả (Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại một lần nữa thì dd lại mất màu.hiểu kiến các nhóm, kịp để các nhóm đều nắm được). TN 3: có khí không màu thoát ra.thức mới. thời phát hiện TN4: có mùi giấm ăn. những khó- Tìm hiểubản chất và TN 5: không có hiện tượng gì. khăn, vướngđiều kiện + Giải thích: do đã học các phản mắc của HS và xảy ra của ứng này ở chương trình THCS nên có giải pháp hỗ Phiếu học tập số 1 phản ứng HS có thể viết các PTHH trợ hợp lí. Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy làm các TN sau: trao đổi ion ...

Tài liệu được xem nhiều: