Giáo án Hóa học 12 - Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu Polime
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Hóa học 12 - Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu Polime" củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime; cấu tạo mạch polime.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 12 - Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu PolimeTiết 23 . Bài 15 LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEI. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime. - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. 2. Kỹ năng: - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (địnhnghĩa, sản phẩm, điều kiện). - Giải các bài tập về hợp chất polime. Trọng tâm: Giải các bài tập về hợp chất polime. 3. Tư tưởng: HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sảnxuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tếII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu chobài học. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm BTVN trước khi đến lớpIII. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học Nội dung ghi bảng sinh* Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- GV: Chia lớp thành 4 nhóm để (SGK - trang 75, 76)thảo luận: nhóm 1 và 3 thảo luận về 1. Polime:PLM, nhóm 2 và 4 thảo luận về vật - KN:liệu PLM trong 3 phút ghi vào giấy - Cấu tạo mạch PLM:A0 - Các pp tổng hợp PLM:HS: Thảo luận theo HD của GV So sánh pư trùng hợp và pư trùng ngưng- GV: Gọi HS lên bảng treo sản (Bảng ss trang 76)phẩm thảo luận và gọi nhóm khác 2. Vật liệu PLMnhận xét - KN:HS: Treo bảng và trả lời - Các vật liệu PLM thường gặp: + Chất dẻo + Tơ- GV: Nhận xét và bổ sung + Cao suHS: Nghe TT* Hoạt động 2: II. BÀI TẬP- GV: Trước tiên các em làm BT TN *Bài 1/76: Phát biểu nào sau đây không đúng ?về PLM và vật liệu PLM sau: BT1 A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiềuHS: Căn cứ vào các kiến thức đã họcmắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòngvề polime và vật liệu polime để chọnđáp án phù hợp. kém bền gọi là monome. C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là - GV: Nhận xét và bổ sung hệ số trùng hợp. HS: Nghe TT D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng. * Hoạt động 3: Bài 3: Cho biết các monome được dùng để điều - GV: Các em làm BT về điều chế chế các polime sau: PLM a) ... CH 2 CH CH 2 CH ...HS: Phân tích đặc điểm cấu tạo của Cl Cl b) ... CF CF CF CF ...mỗi polime để tìm ra công thức của 2 2 2 2monome tương ứng. Viết CTCT của c) CH2 C CH CH2các monome. CH3 n d) NH [CH2]6 CO n e) CO COOCH2 CH2 O n g) NH [CH2]6 NH CO [CH2]4 CO n Giải a) CH2=CH−Cl b) CF2=CF2 c) CH2=C(CH3)−CH=CH2 d) H2N-[CH2]6-COOH e) HOOC COOH g) H2N-[CH2]6-NH2- GV: Quan sát HS làm và hướng HOCH2 CH2OH HOOC-[CH2]4COOHdẫn. Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Hoạt động 4: Câu 4: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu - GVHD: Em hãy cho biết thành sau: phần nguyên tố của da thật và da giả a) PVC (làm giả da) và da thật. khác nhau như thế nào ? giới thiệu b) Tơ tằm và tơ axetat. cách phân biệt Giải HS: Da thật có protein, da giả không Trong cả hai trường hợp (a), (b), lấy một ít mẫu có đốt, nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT* Hoạt động 5: Câu 5:- GV: hướng dẫn HS giải quyết bài a) Viết các PTHH của phản ứng điều chế các chấttoán. theo sơ đồ sau:HS: viết PTHH của các phản ứng và - Stiren → polistirentính toán. - Axit -aminoenantoic (H2N-[CH2]6-COOH) → ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 12 - Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu PolimeTiết 23 . Bài 15 LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEI. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime. - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. 2. Kỹ năng: - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (địnhnghĩa, sản phẩm, điều kiện). - Giải các bài tập về hợp chất polime. Trọng tâm: Giải các bài tập về hợp chất polime. 3. Tư tưởng: HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sảnxuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tếII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu chobài học. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm BTVN trước khi đến lớpIII. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học Nội dung ghi bảng sinh* Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- GV: Chia lớp thành 4 nhóm để (SGK - trang 75, 76)thảo luận: nhóm 1 và 3 thảo luận về 1. Polime:PLM, nhóm 2 và 4 thảo luận về vật - KN:liệu PLM trong 3 phút ghi vào giấy - Cấu tạo mạch PLM:A0 - Các pp tổng hợp PLM:HS: Thảo luận theo HD của GV So sánh pư trùng hợp và pư trùng ngưng- GV: Gọi HS lên bảng treo sản (Bảng ss trang 76)phẩm thảo luận và gọi nhóm khác 2. Vật liệu PLMnhận xét - KN:HS: Treo bảng và trả lời - Các vật liệu PLM thường gặp: + Chất dẻo + Tơ- GV: Nhận xét và bổ sung + Cao suHS: Nghe TT* Hoạt động 2: II. BÀI TẬP- GV: Trước tiên các em làm BT TN *Bài 1/76: Phát biểu nào sau đây không đúng ?về PLM và vật liệu PLM sau: BT1 A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiềuHS: Căn cứ vào các kiến thức đã họcmắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòngvề polime và vật liệu polime để chọnđáp án phù hợp. kém bền gọi là monome. C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là - GV: Nhận xét và bổ sung hệ số trùng hợp. HS: Nghe TT D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng. * Hoạt động 3: Bài 3: Cho biết các monome được dùng để điều - GV: Các em làm BT về điều chế chế các polime sau: PLM a) ... CH 2 CH CH 2 CH ...HS: Phân tích đặc điểm cấu tạo của Cl Cl b) ... CF CF CF CF ...mỗi polime để tìm ra công thức của 2 2 2 2monome tương ứng. Viết CTCT của c) CH2 C CH CH2các monome. CH3 n d) NH [CH2]6 CO n e) CO COOCH2 CH2 O n g) NH [CH2]6 NH CO [CH2]4 CO n Giải a) CH2=CH−Cl b) CF2=CF2 c) CH2=C(CH3)−CH=CH2 d) H2N-[CH2]6-COOH e) HOOC COOH g) H2N-[CH2]6-NH2- GV: Quan sát HS làm và hướng HOCH2 CH2OH HOOC-[CH2]4COOHdẫn. Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Hoạt động 4: Câu 4: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu - GVHD: Em hãy cho biết thành sau: phần nguyên tố của da thật và da giả a) PVC (làm giả da) và da thật. khác nhau như thế nào ? giới thiệu b) Tơ tằm và tơ axetat. cách phân biệt Giải HS: Da thật có protein, da giả không Trong cả hai trường hợp (a), (b), lấy một ít mẫu có đốt, nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT* Hoạt động 5: Câu 5:- GV: hướng dẫn HS giải quyết bài a) Viết các PTHH của phản ứng điều chế các chấttoán. theo sơ đồ sau:HS: viết PTHH của các phản ứng và - Stiren → polistirentính toán. - Axit -aminoenantoic (H2N-[CH2]6-COOH) → ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 12 Hóa học 12 Giáo án Hóa học 12 Bài 15 Luyện tập Polime Vật liệu Polime Cấu tạo mạch polimeTài liệu liên quan:
-
7 trang 126 0 0
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình Hóa học 12: Tìm hiểu về tơ
12 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
13 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 14: Vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh
51 trang 29 0 0 -
141 trang 28 0 0
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 10: Bài tập Polime và vật liệu Polime
10 trang 27 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học
14 trang 26 0 0 -
Giúp em học tốt Hóa học 12: Phần 1
89 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0