Danh mục

Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 99.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bao gồm các bài Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại được thiết kế chi tiết trong bộ sưu tập giáo án Hóa học 12 bài 33 dành cho quý bạn đọc tham khảo. Qua bài học, giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại. Đồng thời, học sinh có kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loạiGIÁO ÁN HÓA HỌC 12CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠIBÀI LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠII. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại.2. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thứcII. CHUẨN BỊ: Các bài tập.III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1v HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp.v GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?v HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán.Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học.Giải1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Điện phân dung dịch AgNO3: Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy:Hoạt động 2v HS- Viết PTHH của phản ứng.- Xác định khối lượng AgNO3 có trong 250g dung dịch và số mol AgNO3 đã phản ứng.v GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản ứng theo công thức:mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào)Bài 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.Giảia) PTHHCu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Agb) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng Khối lượng AgNO3 có trong 250g dd:Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag mol: 0,005 → 0,01→ 0,01Khối lượng vật sau phản ứng là:10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g)Trên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 12 Bài 22: Luyện tập Điều chế kim loại và Sự ăn mòn kim loại. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangtailieu.vnđể tải về máy tính.Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo các tài liệu sau:Bài giảng Hóa học 12 Bài 22 Luyện tập Điều chế kim loại và Sự ăn mòn kim loạivới lí thuyết cô đọng, bám sát chương trình cùng các ví dụ, bài tập minh họa làm sáng rõ lí thuyết.Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về bài tập điện phân, khử oxit kim loại nằm trong phầnTrắc nghiệm Luyện tập Điều chế kim loại và Sự ăn mòn kim loại.Ngoài ra,Bài tập SGK Luyện tập Điều chế kim loại và Sự ăn mòn kim loại CB và NCcó phân tích phương pháp làm bài và lời giải chi tiết các câu hỏi trong SGK.>>Tailieu.vncũng xin giới thiệu giáo án hay làbài 24: Thực hành Tính chất, Điều chế kim loại và Sự ăn mòn kim loạiđể phục vụ cho việc soạn bài trong tiết học tiếp theo.Mong rằng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp cho Thầy cô có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài giảng của mình tốt nhất!

Tài liệu được xem nhiều: